Các biện pháp phòng chống hạn hán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 108)

- Lập kế hoạch xây dựng thêm các công trình như hồ Đồng Lá, hồ Bản Bắc, hồ Khuôn Nhà tại huyện Định Hóa, xây thêm đập và kiên cố hóa kênh mương nội đồng.

- Theo dõi, phát hiện các hư hỏng nhỏđể sửa chữa kịp thời.

- Định kỳ nạo vét, tu bổ kênh chính, kênh cấp 1 đến kênh mương nội đồng. - Kiểm kê đánh giá, theo dõi chặt chẽ diễn biến nguồn nước ở các sông suối,

hồ chứa, đập dâng. Riêng các hồ chứa phải đánh giá trữ lượng cụ thể của từng hồ, chống rò rỉ, thẩm thấu qua các cửa van, cửa cống lấy nước. Hàng tháng có báo cáo về trữ lượng nước và khả năng cấp nước của công trình về

UBND huyện, thành phố, thị xã.

- Căn cứ nguồn nước của công trình và kế hoạch sản xuất, xây dựng lịch tưới cho từng khu tưới của mỗi công trình, ưu tiên tưới những diện tích ở xa trước gần sau; thường xuyên nạo vét kênh mương, khơi thông dòng chảy,

đảm bảo đưa nước đến mặt ruộng. Đối với lúa, áp dụng giải pháp tưới ngập khi cấy và nông lộ trong giai đoạn tưới dưỡng; đối với cây công nghiệp thực hiện biện pháp giữấm phù hợp tập quán từng địa phương.

KT LUN

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại, tác động nghiêm trọng đến mọi hoạt động sản xuất, đời sống và môi trường. BĐKH làm cho nhiệt độ tăng, lượng mưa thay đổi, bốc thoát hơi tăng làm thay đổi dòng chảy năm và thay đổi dòng chảy theo mùa theo xu hướng bất lợi cho nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các ngành kinh tế xã hội khác trong tương lai. Chếđộ mưa thay đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước. Cùng với sự thay đổi về chếđộ mưa, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá cũng góp phần khiến cho nhu cầu tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng được yêu cầu tiêu và cấp nước. Bên cạnh đó, an toàn của các hồ chứa có thể bịđe doạ do có sự phân bố lại lượng nước mưa theo không gian và thời gian đã có nhiều thay đổi so với thiết kế ban đầu, đó là xuất hiện vùng mưa rất lớn, vùng ít mưa; thời gian mưa tập trung trong thời gian ngắn, hạn hán kéo dài; tần suất xuất hiện nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ manh hơn. Ngoài ra do tác động của BĐKH, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện. Chính những nguyên nhân trên sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa các đối tượng sử dụng nước ngày càng trở nên căng thẳng trong tương lai, có thể sẽ làm thay đổi quá trình phát triển bền vững.

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng rất quan trọng đối với vùng Đông Bắc. Để đảm bảo an toàn lương thực trên địa bàn, xây dựng một nền nông nghiệp có sự tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh BĐKH hiện nay thì TNN và các hồ chứa thủy lợi đóng vai trò then chốt phục vụđắc lực cho sản xuất nông nghiệp. Do

đó, để ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực tài nguyên nước và các lĩnh vực liên quan (hồ chứa thủy lợi), cần phải có các nghiên cứu để xét đến khả năng tác động của biến

đổi khí hậu đến tài nguyên nước và các hồ chứa thủy lợi. Luận văn “Nghiên cu đánh giá tác động ca biến đổi khí hu đến h thng các công trình h cha ti tnh Thái Nguyên” đã được thực hiện trong hoàn cảnh này.

Luận văn được thực hiện và hoàn thành theo đúng các nội dung được phê duyệt trong đề cương luận văn. Căn cứ vào các kịch bản BĐKH cho tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh khác trên LVS Cầu, tiến hành đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên nước và một số các hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, cung cấp cơ sở

khoa học và thực tiễn cho công tác quy hoạch và sử dụng tài nguyên nước nói chung và các hồ chứa thủy lợi nói riêng trên địa bàn tỉnh. Một số các kết quả nổi bật của luận văn bao gồm:

-Luận văn đã áp dụng thành công các mô hình Mike Nam và Mike Basin để tính toán và đánh giá sự thay đổi của tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh biến đổi khí hậu cụ thể là:

+ Tác động của BĐKH đến dòng chảy khiến tổng lượng dòng chảy năm trên toàn tỉnh Thái Nguyên tăng khoảng (0,9 – 5,32)% so với thời kỳ nền và tùy theo từng kịch bản. Kịch bản A2 có tỷ lệ tăng cao nhất so với hai kịch bản B2 và B1. Xu thế chung

của dòng chảy trung bình năm là thời kỳ sau tăng nhiều hơn thời kỳ trước, đặc biệt là thời kỳ từ 2080 – 2099.

+ Về mùa lũ: Dòng chảy có xu thế tăng, tỷ lệ tăng nằm trong khoảng (0,6 - 4,3)% so với thời kỳ nền. Dòng chảy lũở các thời kỳ sau tăng nhiều hơn thời kỳ trước, thời kỳ 2020-2039 có tỷ lệ tăng là (0,6 – 1,1)% nhưng thời kỳ 2080-2099 có tỷ lệ tăng (2,6 - 4,3)%. Sự gia tăng lớn nhất của dòng chảy trong các tháng mùa lũ là theo kịch bản A2, tiếp theo là kịch bản B2, kịch bản B1 là nhỏ nhất.

+ Về mùa kiệt: dòng chảy có xu thế giảm, tỷ lệ giảm dao động từ (0,5 – 15,2)% so với thời kỳ nền. Thời kỳ 2020 – 2039 có tỷ lệ giảm (0,5 – 4,7)%. Tuy nhiên càng về sau thì tỷ lệ giảm của dòng chảy mùa kiệt càng lớn, thời kỳ từ 2080 – 2099 có tỷ lệ giảm nhiều nhất là (5,3 – 15,2)% .

+ Sự biến động về dòng chảy do tác động của BĐKH đã dẫn đến khả năng thiếu nước vào mùa cạn tại một số tiểu khu cân bằng nước ở tỉnh Thái Nguyên. Đối với PAI, các tiểu khu Chợ Chu và Võ Nhai xảy ra tình trạng thiếu nước nhiều hơn so với các tiểu khu khác cùng tỉnh, thời gian thiếu nước tập trung vào các tháng 2 đến tháng 4, riêng tiểu khu sông Đu có thời gian thiếu nước kéo dài từ tháng 2 đến tháng 5. Đối với PA II, tình trạng thiếu nước diễn ra ít căng thẳng hơn về thời gian, các tiểu khu Võ Nhai, hạ

Núi Cốc và thượng Núi Cốc hầu như ít xảy ra thiếu nước, tiểu khu Chợ Chu vẫn là tiểu khu thiếu nước nhiều nhất so với các tiểu khu khác cùng tỉnh.

-Trên cơ sở kết quả cân bằng nước, đánh giá hoạt động của một số hồ chứa thủy lợi nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như hồ Núi Cốc, hồ Gò Miếu và hồ Bảo Linh, hồ

Văn Lăng (quy hoạch), kết quả cho thấy các hồ chứa có khả năng hoạt động bình thường vào mùa lũ theo đúng quy trình vận hành điều tiết của hồ. Tuy nhiên, vào mùa cạn hồ Gò Miếu, hồ Bảo Linh và hồ Núi Cốc có khả năng sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước.

-Ngoài những nội dung đã thực hiện trên, báo cáo luận văn đã đưa ra một số các giải pháp nhằm khai thác sử dụng nước trong điều kiện BĐKH cho tỉnh Thái Nguyên. Bao gồm các biện pháp phân bổ, chia sẻ TNN; biện pháp phòng chống lũ và biện pháp phòng chống hạn. Các biện pháp được đề xuất đã xét đến các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường nhằm ưu tiên phát triển thế mạnh của tỉnh, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu sự xung đột giữa các đối tượng sử dụng nước trong bối cảnh BĐKH và phát triển bền vững. Tuy nhiên, BĐKH là một vấn đề phức tạp bởi sựảnh hưởng to lớn và rộng khắp của nó, do vậy để thực hiện được các giải pháp ứng phó với BĐKH một cách có hiệu quả cần phải có sự phối hợp hành động và hợp tác của nhiều cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể và người dân ở khu vực nghiên cứu.

Bên cạnh các kết quảđạt được, Luận văn vẫn còn một số hạn chế như sau: chưa

đánh giá được tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ngầm, khả năng xảy ra hạn hán hay sự thay đổi chất lượng nước của dòng chảy trên khu vực nghiên cứu. Để khắc phục các hạn chế còn tồn tại trên đây, cần có những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu tiếng Vit

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Quyết định s 543 /QĐ-BNN- KHCN v vic ban hành Kế hoch hành động ng phó vi biến đổi khí hu ca ngành Nông nghip và PTNT giai đon 2011-2015 và tm nhìn đến 2050, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003),Thông báo đầu tiên ca Vit Nam cho Công ước Khung ca Liên Hip Quc v BĐKH, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mc tiêu quc gia ng phó vi biến đổi khí hu, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Công văn s 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ban hành ngày 13/10/2009 v vic hướng dn xây dng kế hoch hành động

ng phó vi BĐKH, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kch bn biến đổi khí hu, nước bin dâng cho Vit Nam, Hà Ni.

6. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008),Biến đổi khí hu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu,Khí hu và Tài nguyên khí hu Vit Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Sơn và nnk (2012), Nghiên cu nh hưởng ca biến đổi khí hu

đến biến động tài nguyên nước và vn đề ngp lt lưu vc các sông Nhu, sông

Đáy trên địa bàn thành ph Hà Ni, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), Nghiên cu nh hưởng ca BĐKH đến các

điu kin t nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xut các gii pháp chiến lược phòng tránh, gim nh và thích nghi, phc v phát trin bn vng kinh tế - xã hi Vit Nam, Hà Nội.

10.Nguyễn Viết Phổ (1992), Qun lý ngun nước trong hoàn cnh môi trường và BĐKH, Hà Ni.

11.Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo quy hoch tng th phát trin nông nghip, nông thôn tnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030, Thái Nguyên.

12.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết đinh s 1251/QĐ-TTg ngày 12/9/2008 v

vic phê duyệt “Quy hoạch cấp nước 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020”.

13.Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định s 158/2008/QĐ-TTg v Chương trình mc tiêu quc gia ng phó vi BĐKH, ban hành ngày 02 tháng 12 năm 2008, Hà Nội.

14.Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định s 1183/QĐ-TTg v Chương trình mc tiêu quc gia ng phó vi BĐKH giai đon 2012–2015, ban hành ngày 30 tháng 8 năm 2012, Hà Nội.

15.Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định s 1474/QĐ-TTg v Kế hoch hành

động quc gia v BĐKH ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2012, Hà Nội.

16.Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định s 799/QĐ-TTg v Phê duyt chương trình hành động quc gia v Gim phát thi khí nhà kính thông qua n lc hn chế mt rng và suy thoái rng, qun lý bn vng tài nguyên rng, bo tn và nâng cao tr lượng cacbon rng giai đon 2011-2020, ban hành ngày 27 tháng 6 năm 2012, Hà Nội.

17.Tổng cục thống kê, Niên giám thng kê các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 tnh Thái Nguyên, Hà Nội.

18.Trần Thanh Xuân (2009), báo cáo chuyên đề “Ni dung và phương pháp đánh giá tác động ca biến đổi khí hu lên tài nguyên nước, s dng và cân bng nước”, D án tác động ca biến đổi khí hu lên tài nguyên nước và các bin pháp thích ng, Hà Nội.

19.Trần Thanh Xuân và nnk (2011), Tác động ca biến đổi khí hu đến tài nguyên nước Vit Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

20.Trần Thanh Xuân và nnk (2012), Tài nguyên nước các h thng sông chính Vit Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21.Trung tâm Tư vấn Khí tượng thủy văn và môi trường (2009), Báo cáo tng kết nhim v Quy hoch tài nguyên nước lưu vc sông Cu, Hà Nội.

22.UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Quy hoch kinh tế xã hi tnh Thái Nguyên

đến năm 2020,Thái Nguyên.

23.UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo Quy hoch s dng đất đến năm 2020, kế hoch s dng đất 5 năm (2011 - 2015) tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

24.UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo Tng kết công tác phòng chng lt bão - gim nh thiên tai tnh Thái Nguyên năm 2009 và phương hướng nhim v năm 2010, Thái Nguyên.

25.UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kế hoch phát trin kinh tế - xã hi 5 năm 2011 – 2015, Thái Nguyên.

26.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Báo cáo tng kết d

án “Tác động ca biến đổi khí hu đến tài nguyên nước và bin pháp thích

27.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Tài liu hướng dn

đánh giá tác động ca BĐKH và xác định các gii pháp thích ng, Hà Nội.

28.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Xây dng kế hoch hành động ng phó vi biến đổi khí hu ti tnh Thái Nguyên, Hà Nội.

29.Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2012), Đánh giá tác

động ca Biến đổi khí hu đến các công trình thy li trên địa bàn tnh Thái Nguyên và xây dng kế hoch ng phó, Hà Nội.

30.Viện quy hoạch Thủy lợi (2011), Rà soát và b sung quy hoch thy li tnh Thái Nguyên giai đon 2010 – 2020, Hà Nội.

31.Vũ Văn Tuấn (1991), Môi trường, tài nguyên nước và phát trin bn vng

Vit Nam, Hà Nội.

Tài liu tiếng Anh

32.Asia Development Bank, The Economics of Climate Change in South East Asia: A regional review, April 2009.

33.Fu G. B., S. L. Chen, C. M. Liu et al, (2004), Hydro-climatic trends of the Yellow River basin for the last 50 years, Climatic Change 65, 149.

34.George H. Leavesley (1994) Modeling the effects of climate change on water resources - a review, Climatic Change 28, page 159-177.

35.H. Lauri, H. de Moel, P. J. Ward, T. A. R as anen, M. Keskinen, and M. Kummu (2012), Future changes in Mekong River hydrology: impact of climate change and reservoir operation on discharge, Published in Hydrol. Earth Syst. Sci, 25 April 2012.

36.Hoanh. C.T, Guttman. H, Droogers. P and Aerts. J, ADAPT (2003), Water, Climate, Food and Enviroment under Climate Change. The Mekong basin in SouthEast Asia, International Water Management Institute, Mekong River Commission, Future Water, Institute of Environmental Studies, Colombo, Phnom Penh, Wageningen.

37.IPCC (2008). Climate change and water, Technical Paper VI.

38. Manoj Jha, Zaitao Pan, Eugene S. Takle and Roy Gu, (2004), Impacts of climate change on streamflow in the Upper Mississippi River Basin: A regional climate model perspective, Journal of Geophysical Research, Vol. 109, published 15 May 2004.

39.Mekong River Commission (2010). Impacts of Climate Change and development on Mekong flow regimes, First assessment 2009, MRC Technical paper No.29

40.DHI, Inc -MIKEBASIN User’s Guide.

PH LC

Ph lc 1. Tài liu phc v tính toán lượng nước đến và cân bng nước

1. Các bước lựa chọn năm nhiều nước, nước trung bình, ít nước theo trạm mưa điển hình của lưu vực

- Chọn trạm mưa điển hình của lưu vực; - Tính mưa bình quân lưu vực;

- Tính tương quan giữa các trạm mưa với mưa bình quân lưu vực;

- Trạm nào có tương quan mưa lớn nhất được chọn làm trạm mưa điển hình của lưu vực. Bng 1.1. Bng tính tương quan mưa TT Trm Năm Tháng 1 Bắc Kan 0.69 0.90 2 ChợĐồn 0.33 0.86 3 Thác Riềng 0.67 0.91 4 Chợ Mới 0.74 0.91 5 Vĩnh Yên 0.74 0.91

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)