TỔNG QUAN CÁC TÁC ĐỘNG VÀ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 31)

THÁI NGUYÊN

Báo cáo hàng năm của Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc cho biết: hiện nay ảnh hưởng của BĐKH đến thời tiết rõ rệt, biểu hiện qua những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng xuất hiện nhiều hơn với cường độ mạnh hơn và bất thường, trái với mọi quy luật mà con người đã khám phá. Tại tỉnh Thái Nguyên thường xuyên xảy ra các hiện tượng như lũ quét, lũ bùn đá, dông, lốc, mưa đá…

Hàng năm về mùa lũ trên sông Cầu thường gây ngập lụt cho 42 phường, xã với 27 vạn dân và hàng ngàn ha diện tích canh tác của Thành phố Thái Nguyên và ở các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên. Mỗi trận lũ gây nhiều thiệt hại cho nông nghiệp, hoa màu và tài sản của nhân dân trong vùng đặc biệt là những năm xuất hiện lũ lịch sử

gây thiệt hại càng lớn hơn nhiều. Cụ thể:

Tình hình thit hi hai trn lũ ngày 27/7/2001: Do ảnh hưởng cơn bão số 4 ngày 27/7/2001 ven sườn Tam Đảo mưa rất to, tại lưu vực Suối Long huyện Đại Từ,

đã xuất hiện lũ quét ảnh hưởng trực tiếp đến 4 xã: Quân Chu, Hoàng Nông, Văn Yên, Mỹ Yên.

V người: Số người chết 23 người, bị thương 5 người

V nhà ca: 1.106 cái (bị trôi 226 cái, bị ngập 880 cái). Trên 10 vạn dân trong tỉnh bị ảnh hưởng trận lũ : Giếng nước ngập: 16.561 cái, trường học: 22 phòng, y tế: Trạm Y tế, bệnh xá bị hư hỏng: 5 cái.

Thit hi vềnông nghip: Lúa úng ngập hư hại: 8.523 ha trong đó: diện tích mất trắng 2.613 ha, Hoa màu bị hư hại: 74.444 ha trong đó mất trắng 542 ha, Diện tích mạ

bị ngập hại: 1.118 ha, mất trắng 302 ha; Gia súc chết: 74 con; Gia cầm chết: 18.327 con; Ruộng bị bồi lấp: 732 ha.

V thy li:Kênh mương bị hư hỏng và sạt lở: 244.967 m, công trình thủy lợi bị

hư hại: 234 công trình; Phai đập tạm bị trôi: 641 cái; Trạm bơm ngập: 121 trạm.

Thit hi v giao thông:Đường Trung ương, đường nội thôn: 436 km; Cầu cống bị hư hỏng và sập trôi: 122 cái, hư hỏng: 148 cái.

Thit hi v thy sn: Ngập 7.394 ao cá, hồ nhỏ. Tổng thiệt hại ước tính 160 tỷđồng.

Lũ năm 2006

- Chết 1 người; Nhà đổ 1 cái, tốc mái, ngập hư hỏng 43 cái; Lúa ngập 2.000 ha, trong đó mất trắng 87 ha, hoa màu ngập 200 ha; Công trình phai, đập tạm bị trôi 54 cái, kênh bị hỏng, bồi lấp 330 m; Đường giao thông liên xã bị hư hại 700 m, đường giao thông nông thôn bị sạt lởđất 3.900 m3.

Tổng thiệt hại ước tính khoảng 3.800 triệu đồng.

Lũ, bão năm 2008.

Năm 2008, mưa lũ gây thiệt hại không nhỏ về người và tài sản, cụ thể:

+ Đợt mưa từ ngày 13 – 15/6: Mưa lớn xảy ra ở hai huyện Định Hóa và Võ Nhai gây thiệt hại ước khoảng 850 triệu đồng.

+ Đợt mưa ngày 4/7: Mưa lớn xảy ra tại Thành phố Thái Nguyên, làm đổ tường rào chùa Phủ Liễn làm 2 người bị chết, 1 người bị thương.

+ Đợt mưa ngày 18/8: Trên địa bàn khu vực phía Nam Thành phố Thái Nguyên xảy ra trận mưa lớn gây lũ, úng cục bộ làm 1 người chết, 2 người bị thương, thiệt hại về tài sản ước khoảng 65 triệu đồng.

+ Đợt mưa lũ từ ngày 29/10 đến ngày 3/11: Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã xảy ra đợt mưa lớn vượt lịch sử, lượng mưa phổ biến từ 100 – 500 mm, có nơi trên 1000 m. Đây là một trận mưa đặc biệt lớn, hiếm thấy cả về diện rộng và cường độ. Thiệt hại

do đợt mưa lũ này gây ra đối với tỉnh Thái Nguyên là rất lớn, đã có 8 người chết, 6 căn nhà bị sập, 389 căn nhà bị ngập, hư hại; mất trắng trên 946 ha lúa và hoa màu; 80 công trình thủy lợi nhỉ bị hư hỏng, 4,5 km kênh mương bị hư hỏng, 1 cầu giao thông bị sập, trôi; sạt lở 200 m bờ sông…Tổng thiệt hại ước tính: 85,3 tỷđồng.

- Thiệt hại do lốc:

+ Đêm ngày 11/7/2008, vào hồi 22h – 23h30’ trên địa bàn huyện Phú Bình có mưa to kèm theo gió lớn. Riêng xã Tân Đức xuất hiện lốc xoáy làm thiệt hại nghiêm trọng. Cụ thể: 500 hộ gia đình bị tốc mái nhà ở, nhiều cây cối hoa màu bị hư hại…các công trình công cộng như: Trường PTCS, trường tiều học, trường mầm non, trụ sở

UBND, nhà chợ bị hư hại nặng…ước thiệt hại trên 2 tỷđồng.

+ Vào hồi 16h30’, ngày 23/8/2008, trên địa bàn huyện Phú Lương xảy ra mưa to kèm theo gió lốc tại 2 xã Phấn Mễ và Tức Tranh. 102 nhà bị tốc mái, một số cột

điện và cây to bị gãy đổ, ước thiệt hại khoảng 150 triệu đồng.

Tổng hợp thiệt hại năm 2008: Toàn tỉnh Thái Nguyên có 14 người chết; 3 người bị thương. Thiệt hại về tài sản: 133,8 tỷđồng.

Lũ năm 2009

Các đợt mưa, lũ từ ngày 15 đến 18/5, mưa lớn gây ngập cục bộ, sạt lở đất ở

nhiều khu vực nhưở xã Dân Tiến, xã Bình Long huyện Võ Nhai; xã Đồng Bẩm Thành phố Thái Nguyên; xã Phục Linh, xã Hà Thượng huyện Đại từ…Theo thống kê, hậu quả của đợt mưa, lũ làm 1 người chết; 11 nhà bị đổ sập, 330 nhà bị tốc mái, hư hỏng, 1.747 ha lúa, 1.376 ha ngô và hoa màu bị ngập nước, sạt lở 17.541 m3

đất… Đợt mưa lũ ngày 16/9 mưa, lũ cũng làm 1 người chết. Tại xã An Khánh huyện Đại Từ: Mưa gió lốc làm tốc mái hơn 30 nhà.

Các đợt gió lốc kèm theo mưa đá xảy ra ngày 11, 13, 14 tháng 4 năm 2009 tại các huyện Phú Lương, Định Hóa và Đồng Hỷđã xảy ra mưa đá và gió lốc làm 1 người chết, 2 người bị thương; 10 nhà sập đổ, 981 nhà bị hư hỏng… Gió lốc ngày 11/8/2009, gió lốc làm tốc mái của 18 hộ dân tại xóm Làng Phan xã Cổ Lũng huyện Phú Lương.

Tổng thiệt hại năm 2009: 5 người chết, 2 người bị thương, Thiệt hại về tài sản khoảng 43 tỷđồng.

Lũ năm 2010:

- Ngày 29 - 30/7, lốc xoáy tại Đồng Hỷ và Phú Lương làm 145 hộ dân thuộc 12 xã ở huyện Đồng Hỷ bị tốc mái; 66 hộ dân thuộc 2 xã của huyện Phú Lương bị ảnh hưởng, một người bị thương, 2 ha rừng thông bịđổ gẫy.

+ Lũống xuất hiện tại huyện miền núi Võ Nhai làm các xã Thượng Nung, Thần Sa, Sảng Mộc, Vũ Trấn, Nghinh Tường bị cô lập hoàn toàn. Tuyến đường liên xã tại xóm Tân Sơn - Cúc Đường và Na Mấy - Vũ Trấn bịđình trệ giao thông

- Sáng 31/07, cơn mưa lớn kéo dài hơn năm tiếng đồng hồ tại huyện Ba Bể (Bắc Kạn) đã gây ra lũ quét cường độ mạnh. Nước lớn từ đầu nguồn đổ xuống tiếp tục gây lũống ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Hàng trăm ha lúa mới cấy của nông dân bị

lũ tràn qua nhấn chìm, nhà cửa sạt lở, nhiều xã vùng sâu bị chia cắt, nhiều tuyến giao thông bị ngập sâu đến 2m.

CHƯƠNG 2.CƠ S KHOA H KHÍ HU ĐẾN TÀI NGUYÊN N 2.1.BIU HIN BIN ĐỔ ĐỔI KHÍ HU 2.1.1.Biu hin BĐKH tỉ Để đánh giá xu thế diễ luận văn đã sử dụng chuỗi số

Hóa và Thái Nguyên. a. Nhiệt độ

Trong thời kỳ 1980 – 2010, nhi Thái Nguyên có xu hướng tă

đồng đều vào các mùa trong n chậm hơn vào mùa mưa. Xu th Hình 2.1.

Hình 2.1. S thay đổi ca y

b. Lượng mưa

Trong thời kỳ 1980 –

hướng giảm, khoảng 17,9%. Phân b lượng mưa thường tập trung v

lượng mưa các tháng mùa khô ch lượng mưa thấp nhất thường r

được trình bày trong Hình 2.2.

KHOA HC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CA BI

ÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ H THNG CÔNG TRÌNH H CHA THY LI

N ĐỔI KHÍ HU VÀ LA CHN KCH B

tnh Thái Nguyên

ế diễn biến khí hậu trong những năm qua của tỉnh Thái Nguy

ỗi số liệu lượng mưa và nhiệt độ của các trạm khí t

2010, nhiệt độ trung bình năm của các trạm t

ớng tăng lên, khoảng 0.03ºC. Nhiệt độ tại các trạ

ào các mùa trong năm mà có xu hướng tăng nhanh vào mùa khô và t a. Xu thế tăng của nhiệt độ tại các trạm được tr

a yếu t nhit độ trung bình năm ti mt s trm

Nguyên

2010, lượng mưa năm trên toàn bộ tỉnh Thái Nguy ng 17,9%. Phân bố lượng mưa không đều vào các mùa trong n

p trung vào 6 tháng mùa mưa (80 – 85% lượng mưa n a các tháng mùa khô chỉ chiếm khoảng 15 – 20% lượng mưa n

ờng rơi vào khoảng tháng XII. Xu thế thay đổi c ình bày trong Hình 2.2. ỦA BIN ĐỔI CÔNG TRÌNH CH BN BIN a tỉnh Thái Nguyên, ạm khí tượng Định ạm trên địa bàn tỉnh i các trạm tăng không ào mùa khô và tăng

ợc trình bày trong

trm tnh Thái

nh Thái Nguyên có xu ào các mùa trong năm,

ưa năm) trong khi

ưa năm. Tháng có

Hình 2.2. S thay đổi ca yếu t

2.1.2.Kch bn biến đổi khí h

Kịch bản BĐKH sử d BĐKH và nước biển dâng cho Vi hành.

a. Nhit độ trung bình

Nhìn chung, nhiệt độ

trong giai đoạn 2020 – 2100 d tăng lên khá cao, chênh lệch g A2. Nhiệt độ trung bình năm trên A2 xu thế tăng nhiều nhất, B2 t Giữa thế kỷ XXI, mứ bản A2, B2 và B1 trên 1,5oC so v thế tăng nhiệt độ của cả ba k 2100, xu thế tăng theo ba k BĐKH, tương ứng với các kị Xu thế tăng nhiệt độ tương đối giống nhau cả về xu th độ nhỏ hơn so với trạm Thái Nguy 2.2). Hình 2.3. Kch bn BĐ

a yếu t tng lượng mưa năm ti mt s trm tnh Thái Nguy

i khí hu

ử dụng trong nghiên cứu này được trích xuấ

n dâng cho Việt Nam, 2012” do Bộ Tài nguyên và Môi tr

ình

ệ độ trung bình năm tại tỉnh Thái Nguyên có xu h 2100 dưới tác động của BĐKH. Đến cuối thế kỷ

ệch gần 3,5oC so với thời kỳ nền 1980 – 1999 theo k

ăm trên địa bàn tỉnh tăng theo quy luật của BĐ ất, B2 tăng trung bình và B1 tăng ít nhất.

XXI, mức tăng trung bình của nhiệt độ trung bình n C so với thời kỳ nền 1980 – 1999. Trong giai

ả ba kịch bản tương đối gần nhau. Và đến giai ng theo ba kịch bản mới thấy rõ sự khác nhau dưới tác

i các kịch bản phát thải khí nhà kính cao, trung bình và th

ệt độ trung bình năm tại hai trạm Định Hóa và Thái Nguyên

ả về xu thế và mức độ tăng, tại trạm Định Hóa giá tr m Thái Nguyên nhưng không đáng kể. (Hình 2.

n BĐKH v nhit độ trung bình năm ti tnh Thái Nguy

tnh Thái Nguyên

c trích xuất từ “Kịch bản ài nguyên và Môi trường ban

ên có xu hướng tăng lên

ế kỷ XXI, nhiệt độ

1999 theo kịch bản

ủa BĐKH, kịch bản

ình năm theo 3 kịch 1999. Trong giai đoạn này, xu n giai đoạn 2070 –

ới tác động của à kính cao, trung bình và thấp.

a và Thái Nguyên nh Hóa giá trị tăng nhiệt ình 2.3, Bảng 2.1 và

Bng 2.1: Mc tăng nhit độ trung bình năm ti trm Thái Nguyên theo các kch bn BĐKH (oC) C năm 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 A2 0,7 0,9 1,1 1,4 1,8 2,1 2,5 2,9 3,4 B2 0,5 0,8 1,1 1,4 1,7 1,9 2,2 2,5 2,7 B1 0,5 0,7 1,0 1,3 1,5 1,6 1,7 1,7 1,8

Bng 2.2: Mc tăng nhit độ trung bình năm ti trm Định Hóa

theo các kch bn BĐKH (oC) C năm 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 A2 0,7 0,9 1,1 1,4 1,7 2,1 2,4 2,9 3,4 B2 0,5 0,8 1,1 1,4 1,7 1,9 2,2 2,4 2,6 B1 0,5 0,7 0,9 1,3 1,4 1,6 1,7 1,7 1,7 b. Lượng mưa

Đến cuối thế kỷ XXI, BĐKH đã làm thay đổi lượng mưa năm rõ nét. Lượng mưa trung bình năm đều có xu hướng tăng lên ở cả 3 kịch bản A2, B1, B2 tại hai trạm

Định Hóa và Thái Nguyên, nhưng mức độ thay đổi không giống nhau. Tại trạm Định Hóa, đến năm 2100 theo kịch bản A2 lượng mưa năm tăng 8,3%; còn tại trạm Thái Nguyên tăng 9,7%. Xu hướng tăng của lượng mưa năm tại hai trạm đều phù hợp với xu thế tác động của các kịch bản phát thải khí nhà kính là cao, thấp và trung bình; thời kỳ sau lượng mưa năm tăng cao hơn lượng mưa thời kỳ trước và thể hiện rõ nét trong giai đoạn 2060 – 2100. ( Hình 2.4 và Bảng 2.3 và Bảng 2.4).

Hình 2.4. Kch bn BĐKH v lượng mưa năm tnh Thái Nguyên

Bng 2.3: Kch bn BĐKH v mc tăng lượng mưa năm ti trm Thái Nguyên ( %)

C Năm 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

B2 1,50 2,20 3,09 3,99 4,84 5,65 6,36 7,02 7,61 B1 1,37 2,08 2,89 3,68 4,28 4,66 4,89 5,00 5,00 Bng 2.4: Kch bn BĐKH v mc tăng lượng mưa năm ti trm Định Hóa (%) C Năm 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 A2 1,41 2,07 2,84 3,60 4,39 5,15 6,09 7,18 8,30 B2 1,28 1,88 2,65 3,41 4,14 4,84 5,45 6,02 6,52 B1 1,17 1,77 2,47 3,15 3,67 3,99 4,19 4,28 4,28

2.2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.2.1.Đối tượng nghiên cu 2.2.1.Đối tượng nghiên cu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn:

- TNN của tỉnh Thái Nguyên (trừ nước ngầm): sự thay đổi về xu thế của dòng chảy mặt và sự thay đổi về cân bằng nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Hệ thống công trình hồ chứa thủy lợi ở tỉnh Thái Nguyên: khả năng vận

hành an toàn khi có sự thay đổi về lượng mưa và bốc thoát hơi nước trong bối cảnh BĐKH.

Giới hạn nghiên cứu: Do điều kiện về thu thập tài liệu của các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn hạn chế, nên nghiên cứu chỉ tập trung vào một số các hồ chứa chính trên địa bàntỉnh Thái Nguyên trong LVS Cầu bao gồm hồ Núi Cốc, hồ Gò Miếu, hồ Bảo Linh và hồ Văn Lăng (quy hoạch).

Phạm vi không gian của nghiên cứu là LVS Cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên.

2.2.2.Phương pháp nghiên cu

Các phương pháp sử dụng như sau:

Thu thp, thng kê, tng hp tài liu: Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kể thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu và số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó đánh giá các tài liệu đó theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.

Thống kê là phương pháp xử lý số liệu một cách định lượng. Ở giai đoạn đầu, tiến hành thống kê thu thập các số liệu, các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án đã được thực hiện có liên quan. Đồng thời, thống kê, thu thập các số liệu đo đạc, khả sát ngoài thực địa, tính toán trên bản đồ.

Các tài liệu cần thu thập:

Số liệu nhiệt độ, lượng mưa, bốc hơi, lưu lượng tại các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh thuộc LVS Cầu;

Tài liệu niên giám thống kê năm 2010, tài liệu quy hoạch phát triển kinh tế

xã hội đến năm 2020, tài liệu quy hoạch thủy lợi của các tỉnh có diện tích tự

nhiên nằm trong LVS Cầu.

Các đặc trưng của các hồ chứa nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh khác nằm trên cùng LVS Cầu.

Phương pháp bn đồ và GIS: Phương pháp bản đồ và GIS được sử dụng trong nghiên cứu này để thể hiện các kết quả thu được trong quá trình thực hiện (chỉ ra phạm vi, mức độ của các đối tượng bịảnh hưởng) và được dùng để tạo ra các nền tảng cơ sở đầu vào cho nghiên cứu (xây dựng mạng lưới sông suối, mạng lưới trạm khí tượng thủy văn, phân vùng cân bằng nước).

Phương pháp mô hình toán: Phương pháp mô hình toán sử dụng để tiến hành tính toán, dự báo các tác động của BĐKH đến hệ thống các công trình thủy lợi trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống các công trình hồ chứa tại tỉnh thái nguyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)