Đánh giá hiệu quả quản trị bán hàng qua một số chỉ tiêu (doanh thu, thị phần bán hàng, năng suất lao động bán hàng)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội (Trang 61 - 62)

1 TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG

2.3.1. Đánh giá hiệu quả quản trị bán hàng qua một số chỉ tiêu (doanh thu, thị phần bán hàng, năng suất lao động bán hàng)

(doanh thu, thị phần bán hàng, năng suất lao động bán hàng)

Dựa trên những kết quả phân tích trên, để đánh giá được hiệu quả bán hàng thuộc Công ty có thể đo lường thông qua chỉ số chất lượng quản trị hoạt động quản trị bán hàng thuộc Công ty, mặt khác có thể so sánh qua mối tương quan với một số đối thủ cạnh tranh về doanh thu, thị phần bán hàng và năng suất lao động bán hàng (Xem biểu 2.8, 2.9, 2.10)

Biểu 2.8: Tổng kết doanh thu và năng suất lao động của một vài cửa hàng tiêu biểu trong Công ty năm 2002

(Nguồn: Công ty Thực phẩm Hà Nội)

STT ĐƠN VỊ SỐ LĐBQ (người) DOANH THU (triệu đồng) NSLĐ (triệu đồng/người) 1 Phòng kế hoạch KD CTTPHN 36 34.000 944,4 2 Cửa hàng thực phẩm chợ Bưởi 25 4.200 168,0 3 Cửa hàng thực phẩm hàng Bè 30 4.200 140,0 4 Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm 42 6.500 154,0

5 Cửa hàng thực phẩm hàng Da 45 5.700 126,7

6 TTTM Ngã Tư Sở 51 6.100 119,6

Có thể nói, doanh thu bán hàng và lợi nhuận của Công ty là khá cao. Nhìn chung, điều đó chứng tỏ Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tỷ lệ lãi gộp cao biểu hiện hiệu quả của hoạt động bán hàng cho doanh nghiệp. Lợi nhuận gộp về bán hàng được Công ty dùng để bù đắp các chi phí hoạt động kinh doanh. Công ty đã quản lý tốt các khâu mua, bán, vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa, tiết kiệm chi phí mua chi phí bán hàng và chi phí quản lý bán hàng do đó tổng chi phí kinh doanh có xu hướng giảm theo các năm. So với đối thủ cạnh tranh trên cùng một khu vực thị trường, thị phần bán hàng của Công ty chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này chứng tỏ năng lực kinh doanh của Công ty mạnh. Nhưng không vì thế mà Công ty lơ là việc quan sát, theo dõi hiệu quả kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế, Công ty luôn phát động các phong trào thi đua bán hàng, khuyến khích động viên nhân viên tăng năng suất lao động.

Thị phần bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội tăng lên theo từng năm. Năm 1998, tổng doanh thu bán của Công ty chiếm 10,2% tổng doanh thu bán hàng của toàn ngành thương mại. Đến năm 2001 là 13,4% và năm 2002 là 15%.

Biểu 2. 9: Thị phần bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội trong toàn ngành thương mại

Đơn vị: VNĐ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w