Nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý dự án

Một phần của tài liệu Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý 2015 (Trang 27)

5. Kết cấu luận văn

1.4 Nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý dự án

Quản lý dự án chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố , tuy nhiên có thể tóm gọn phân loại hai hƣớng tác động đến quản lý dự án.

a. Các nhân tố bên trong

Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến công tác quản lý dƣ̣ án bao gồm : Trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án , thông tin truyền tải trong quá trình thực hiện dự án, cơ sở vâ ̣t chất phu ̣c vu ̣ cho công tác quản lý và mô hình quản lý tại đơn vi ̣.

Trong đó, trình độ của cán bộ quản lý là quan trọng nhất đối với công tác quản lý dự án bởi vì mô ̣t dƣ̣ án có thành công hay không là phu ̣ thuô ̣c vào

trình độ chuyên môn , năng lƣ̣c tổ chƣ́c quản lý và kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế của cán bộ quản lý . Các yếu tố thông tin cũng góp một phần không nhỏ vào quá trình quản lý, nếu thông tin sai lê ̣ch, thiếu chính xác, hay bi ̣ châ ̣m trễ thì dƣ̣ án sẽ không thể đạt đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nhƣ tiến đô ̣ thời gian. Dƣ̣a vào các thông tin nhận đƣợc từ các cán bộ tham gia dự án , các tổ chức tƣ vấn, nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài , nhà quản lý sẽ nắm bắt đƣợc thực trạng của dự án từ đó có những điều chỉ nh ki ̣p thời các sai sót hoă ̣c đƣa ra các giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất . Bên ca ̣nh đó cơ sở vâ ̣t chất phu ̣c vu ̣ quá trình quản lý dự án cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý. Nhà quản lý chỉ có thể thƣ̣c hiê ̣n tốt công tác quản lý dƣ̣ án khi có đủ các vâ ̣t chất cần thiết bởi vì quá trình quản lý dƣ̣ án là mô ̣t quá trình diễn ra trong mô ̣t thời gian dài và đòi hỏi sƣ̉ du ̣ng nhiều đến các phƣơng tiê ̣n vâ ̣t chất . Tuy nhiên, mô ̣t yếu tố không thể không kể đến đó là viê ̣c áp du ̣ng mô hình tổ chƣ́c quản lý dự án . Tùy thuộc vào quy mô dƣ̣ án , thời gian thƣ̣c hiê ̣n , công nghê ̣ sƣ̉ dụng, nguồn lƣ̣c, chi phí dƣ̣ án… mà lƣ̣a cho ̣n mô hình quản lý cho phù hợp nhằm đảm bảo mô ̣t mô hình quản lý năng đô ̣ng , hiê ̣u quả, phù hợp với những thay đổi của môi trƣờng ca ̣nh tranh, công nghê ̣ quản lý và yêu cầu quản lý.

b. Nhân tố bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bao gồm: Môi trƣờng luâ ̣t pháp , chính sách và sự phối hợp của các cơ quan có liên quan.

Có thể thấy rằng các nhân tố bên ngoài cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản lý dƣ̣ án . Môi trƣờng luâ ̣t p háp ổn định , không có sƣ̣ chồng chéo của các văn bản , không có hiê ̣n tƣợng nhũng nhiễu , tiêu cƣ̣c thì sẽ ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho công tác quản lý dƣ̣ án. Hơn nƣ̃a, các chính sách về tài chính tiền tệ , về tiền lƣơng…cũ ng ảnh hƣởng lớn đến quá trình quản lý . Dƣ̣ án có thể hoàn thành đúng tiến độ , đảm bảo chất lƣợng hay không cũng phu ̣

thuô ̣c nhiều vào sƣ̣ kết hợp của các cơ quan, các cấp nghành có liên quan, nếu sƣ̣ phối hợp đó là chă ̣t chẽ, có khoa học thì sẽ là cơ sở vững chắc góp phần tạo nên hiê ̣u quả quản lý dƣ̣ án.

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý dự án

Hiệu quả của dự án đầu tƣ là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án, đƣợc đặc trƣng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả đạt đƣợc) và bằng các chỉ tiêu định lƣợng (thể hiện quan hệ giữa chi phí bỏ ra của dự án và các kết quả đạt đƣợc theo mục tiêu của dự án).

Để đánh giá một dự án đầu tƣ phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu về kĩ thuật, công nghệ, tài chính, kinh tế và xã hội, trong đó một số chỉ tiêu tài chính và kinh tế đóng vai trò chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp để lựa chọn các phƣơng án.

Chỉ có các chỉ tiêu tài chính và kinh tế mới có thể phản ánh tổng hợp và tƣơng đối toàn diện dự án đầu tƣ, kể cả các mặt kĩ thuật và xã hội của dự án.

Theo phƣơng án hiện hành, các chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hội của một dự án đầu tƣ bao gồm các nhóm sau:

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính phản ánh lợi ích trực tiếp của các doanh nghiệp với tƣ cách là chủ đầu tƣ và đƣợc chia làm hai nhóm: các chỉ tiêu tĩnh (tính toán cho một năm) và các chỉ tiêu động (tính toán cho cả đời dự án có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế theo thời gián).

- Các chỉ tiêu tĩnh gồm: Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm; Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm; Mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tƣ hàng năm; Thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận.

- Các chỉ tiêu động bao gồm: Hiệu số thu chi đƣợc quy về thời điểm hiện tại (NPV); Suất lời thu nội tại và các biến loại (IRR); Tỷ số thu chi (B/C).

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh lợi ích của Nhà nƣớc và của cộng đồng thu đƣợc từ dự án. Các chỉ tiêu thu đƣợc của dự án ở đƣợc dùng để phục vụ cho Nhà nƣớc và cộng đồng, có thể xảy ra trực tiếp trong dự án hay gián tiếp ngoài dự án. Có thể dẫn ra một số chỉ tiêu chủ yếu nhƣ: mức đóng thuế hàng năm của dự án cho Nhà nƣớc, mức tăng thu nhập cho ngƣời lao động của doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trƣờng...

1.6 Kinh nghiệm về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam và kinh nghiệm Nƣớc ngoài nghiệm Nƣớc ngoài

Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng có hiệu quả và hiệu lực là vấn đề hệ trọng của mọi Quốc gia. Vì vậy, kinh nghiệm Quốc tế về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình vô cùng phong phú.

Tại Singapore, ngay sau khi nƣớc này tách khỏi Malaysia, chƣơng trình xây dựng và phát triển đô thị đã đƣợc xây dựng . Để xây dựng đô thị vƣơn lên tầm cao mới trong kỷ nguyên mới và xứng đáng đẳng cấp thế giới, Chính phủ Singapore tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích sự tham gia của công chúng ngay từ khi bắt đầu lập quy hoạch. Chính vì thế, mức độ thống nhất của nhân dân với bản quy hoạch đô thị là rất cao.

Tại Hàn Quốc, thủ đô Seoul hiện đang là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của đất nƣớc, là trong số 20 Thành phố đẳng cấp của thế giới. Tuy nhiên ngƣời ta dự báo rằng 20-30 năm nữa, Seoul sẽ không còn đủ sức theo kịp tốc độ phát triển của Hàn Quốc. Vì vậy, tháng 12 năm 2003, Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua đạo luật đặc biệt về xây dựng thủ đô hành chính mới. Một Ủy ban đặc biệt đƣợc thành lập gồm 30 thành viên, trong đó 13 ngƣời do Chính phủ, Quốc hội bổ nhiệm, 17 cá nhân xuất sắc còn lại đƣợc Tổng thống bổ nhiệm từ các thành phần trong xã hội...Dự án Thủ đô hành chính mới có lộ trình rõ ràng. Theo kế hoạch, giai đoạn xây dựng hạ tầng, công viên và các tòa

nhà Chính phủ đƣợc khởi công vào năm 2007 và hoàn tất vào cuối năm 2011. Thủ đô mới sẽ là nơi đặt 85 cơ quan hành chính đầu não của Chính phủ trung ƣơng với 23.000 nhân viên. Vào năm 2020, khoảng 300.000 ngƣời sẽ sống tại Thủ đô mới, đến khi hoàn tất dự án vào năm 2030 dân số sẽ là 500.000 ngƣời. Sau khi chọn xong địa điểm, năm 2004, kế hoạch dời đô và quy hoạch thủ đô hành chính mới chính thức đƣợc trƣng bày rộng rãi tại tòa Thị chính Thủ đô Seoul, ai cũng có thể thăm quan và góp ý kiến. Ba năm sau khi bắt đầu trƣng cầu ý kiến, Chính phủ Hàn Quốc mới chính thức khởi công xây dựng Thủ đô mới tại Yeongi-Gongju.

Ở đa số các nƣớc trên thế giới, quy hoạch xây dựng là việc Quốc gia đại sự. Vì thế, việc này tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ nhƣ: Phải soạn thảo luật riêng về quy hoạch cho một tƣơng lai xa; phải thành lập một Ủy ban đặc biệt về quy hoạch phát triển đô thị gồm đại diện cơ quan hành pháp, lập pháp, đại diện của các nghành, các cấp liên quan và có bộ phận chuyên trách gồm các chuyên gia giỏi. Quy hoạch luôn đƣợc tham khảo ý kiến nhân dân, ý kiến cộng đồng dƣới các hình thức khác nhau, việc triển lãm rộng rãi các phƣơng án quy hoạch cho ngƣời dân xem và góp ý kiến luôn đƣợc coi trọng.

Mỗi bƣớc có một vấn đề riêng, có chiến lƣợc phát triển đô thị theo một cách riêng. Do vậy, việc đầu tƣ xây dựng và phát triển các khu đô thị tại các thành phố ở Việt Nam phải đúc rút kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới.

Ở Việt Nam , chúng ta phải xây dựng đƣợc một đội ngũ quản lý xây dựng có tính chuyên nghiệp ở các Bộ, các ban nghành khác nhau, đào ta ̣o đội ngũ cán bộ quản lý dự án có tính chuyên nghiệp và chuyên sâu. Khi quy hoạch phải sát thực, bám sát vào điều kiện thực tế sẽ tránh gây ra lãng phí rất lớn cho cả một quá trình thực hiện dự án sau này, lập dự án đúng với yêu cầu sử dụng. Khâu thiết kế, lập hồ sơ thầu, đấu thầu phải thực sự minh bạch, tránh để xẩy ra hiện tƣợng mua bán thầu, quản lý các nhà thầu ngay từ đầu theo đúng các điều kiện ban đầu của hợp đồng.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CƢ́U 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n nghiên cƣ́u

Nghiên cƣ́u đề tài đƣợc tiến hành dƣ̣a trên cơ sở lý luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t li ̣c h sƣ̉, chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mac -Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật nói chung , các quan điểm chỉ đạo của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về Nhà nƣớc và pháp luâ ̣t thời kỳ đổi mới nói riêng.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luâ ̣n văn đƣợc nghiên cƣ́u và hoàn thành trên cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

* Các phương pháp cụ thể : Phƣơng pháp Logic , phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so sánh...

Vâ ̣n du ̣ng các chính sách , văn bản pháp luâ ̣t quy đi ̣nh , hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, Chính phủ, Bô ̣ Xây dƣ̣ng, Bô ̣ Kế hoa ̣ch – Đầu tƣ, Bô ̣ Tài chính...và UBND tỉnh Nghê ̣ An vào thƣ̣c tiễn nghiên cƣ́u đề tài.

* Phương pháp thu thập dữ liê ̣u:

Để có đƣợc thông tin về những vấn đề Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An, phƣơng pháp đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu chính là phƣơng pháp khảo sát, tập hợp các số liệu báo cáo đã công bố, tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở quan sát (observation) và một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh…

Cụ thể, tác giả khảo sát, phỏng vấn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án và các cấp quản lý trong Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An, các trƣởng, phó các phòng ban: Ban Kế hoạch; Ban kinh tế & Đấu thầu, Ban kỹ thuật, Ban tài chính, Các ban QLDA…để khảo sát và phỏng vấn trực tiếp các nội dung xoay quanh các câu hỏi nghiên cứu nhƣ tình

hình quản lý, cơ cấu tổ chức, tổ chức hệ thống quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, các thông tin quá trình hoạt động và đánh giá trách nhiệm quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận … kết hợp với quan sát, điều tra nghiên cứu, ghi chép tại các phòng ban của Công ty PVNC.

* Thu thập dữ liê ̣u:

Số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và nghiên cứu các Nghị định của Chính phủ, các quyết định của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ và UBND tỉnh Nghệ An, các báo cáo của Tổng cty xây lắp Dầu khí Nghệ An, các sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng…

Số liệu sơ cấp: Tác giả gặp trực tiếp và sử dụng điện thoại để tiến hành phỏng vấn sâu các nhà quản lý; trực tiếp khảo sát và quan sát thực tiễn quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An. Phƣơng pháp cụ thể là chọn tất cả các Ban QLDA trong công ty, các doanh nghiệp đầu tƣ dự án trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

2.3 Đi ̣a điểm và thời gian nghiên cƣ́u 2.3.1 Đi ̣a điểm nghiên cƣ́u 2.3.1 Đi ̣a điểm nghiên cƣ́u

Số liệu và các khảo sát tiến hành tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghê ̣ An gồm các ban quản lý dƣ̣ án , ban kế hoa ̣ch , ban kinh tế & đấu thầu, ban tài chính kế toán của Công ty . Tƣ̀ kết quả khảo sát , thu thâ ̣p số liê ̣u , nghiên cƣ́u ta ̣i các đơn vi ̣ trƣ̣c thuô ̣c công ty có thể đánh giá , nhâ ̣n xét về thƣ̣c trạng công tác QLDA đầu tƣ xây dƣ̣ng , tƣ̀ đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý dƣ̣ án đầu tƣ xây dƣ̣ng công trình cho công ty.

2.3.2 Thời gian nghiên cƣ́u

Tƣ̀ năm 2010 đến 2013.

Lý do chọn mốc từ năm 2010 đến 2013 là vì: Tại thời điểm này các văn bản pháp luật về đầu tƣ xây dựng cơ bản mới đƣợc ban hành , bắt đầu thƣ̣c hiê ̣n và có hiê ̣u lƣ̣c cho đến nay nhƣ:

- Luật sử đổi , bổ sung một số điều của các Luâ ̣t liên quan đến đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ bản ngày 19/6/2009;

- Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc “Hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng”;

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

- Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính phủ về Hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

- Thông tƣ 02/2009/TT-BKH ngày 17/2/2009 về viê ̣c hƣớng dẫn lâ ̣p kế hoạch đấu thầu dự án;

- Quyết định số 109/2009/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghê ̣ An ngày 9/12/2009 về việc ban hành quy đi ̣nh về quản lý đầu tƣ xây dƣ̣ng công trình và đấu thầu trên đi ̣a bàn tỉnh Nghê ̣ An;

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.

2.4 Phân tích dữ liê ̣u

2.4.1 Phân tích, so sánh dữ liê ̣u

Dựa trên số liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc thu thập, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá giữa thực trạng với xu thế phát triển ; nhận diện những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng của công tác Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An.

So sánh dữ liê ̣u của các thời kỳ với nhau , so sánh dữ liê ̣u đầu tƣ xây dƣ̣ng công trình giƣ̃a các nguồn vốn, so sánh dữ liê ̣u theo cấp quản lý.

2.4.2 Công cụ phần mềm phân tích dữ liê ̣u

Dùng phần mềm máy tính exel...

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN GIAI

ĐOẠN 2009-2013

3.1 Tổng quan về Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghê ̣ An3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý 2015 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)