Nhà nước cần ban hành văn bản quy định bắt buộc phõn tớch tài chớnh, phõn

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính trong Trường Đại học công lập Trường hợp trường Đại học Thương mại (Trang 65 - 72)

chớnh, phõn tớch cỏc hoạt động của nhà trường theo cỏc tiờu chớ xỏc định.

Bởi vỡ, lợi ớch của phõn tớch tài chớnh, phõn tớch hoạt động là làm rừ được trỏch nhiệm giải trỡnh, tớnh hiệu quả của việc giao quyền TCTC cho cỏc trường. Kết quả của nú sẽ cung cấp thụng tin cho hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng

60

đối với nhà trường một cỏch hiệu quả hơn. Đồng thời, nú cũn hỗ trợ cho hoạt động lờn kế hoạch, xõy dựng chớnh sỏch và ra quyết định của nhà trường. Chẳng hạn, phải tăng học phớ đến mức nào để cú thu nhập phự hợp với mục tiờu nhà trường đó xỏc định (như trả lương GV; điều kiện CSVC, thư viện, giỏo trỡnh giảng dạy, học tập…).

Phõn tớch tài chớnh sẽ cung cấp cho chỳng ta một cỏi nhỡn toàn diện hơn về chi phớ, năng suất, hiệu quả chứa đựng trong cỏc hoạt động quỏ khứ và hiện tại của nhà trường. Từ đú, cỏc nhà quản lý cú thể phỏt hiện những vấn đề cũn tồn tại để cú giải phỏp khắc phục. Vỡ vậy, Nhà nước cần qui định cỏc trường phải nộp bỏo cỏo định kỳ theo quý, 6 thỏng, 1 năm về phõn tớch tài chớnh để làm cơ sở đỏnh giỏ hiệu quả của việc phõn bổ, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh trong cỏc trường như thế nào? Chẳng hạn, qua cơ cấu nguồn thu sẽ cho chỳng ta biết nhà trường đang hoạt động nhờ vào nguồn lực tài chớnh nào; Nhà nước cú cần tăng cường sự hỗ trợ hay khụng? Nếu Nhà nước hỗ trợ thỡ nờn hỗ trợ như thế nào, bằng việc ban hành chớnh sỏch hay cung cấp trực tiếp thụng qua việc tăng NSNN cấp? Kết cấu cỏc khoản chi sẽ cho chỳng ta biết tớnh hiệu quả của việc quản lý ngõn sỏch cụng trong nhà trường, từ đú Nhà nước cú cơ chế giỏm sỏt để tăng sự tiết kiệm, chống lóng phớ và cú nờn tăng quyền TCTC cho cỏc trường hay khụng? Nếu giao thờm quyền TCTC thỡ nờn giao ở lĩnh vực, phạm vi nào cho phự hợp với năng lực quản lý của từng nhà trường.

Túm lại, phõn tớch tài chớnh, phõn tớch cỏc hoạt động của trường ĐHCL là để Nhà nước quản lý, giỏm sỏt sử dụng nguồn lực NS một cỏch hiệu quả, đỳng mục tiờu hơn. Ngoài ra, nú giỳp cho cỏc trường trong việc xõy dựng chớnh sỏch, xõy dựng cơ cấu và tỷ lệ học phớ trong nguồn thu, lờn kế hoạch phõn bổ nguồn lực hợp lý, quản lý cỏc khõu nhõn sự, CSVC tốt hơn.

3.2.3. Nhà nước cần cú sự thay đổi về chế độ kiểm tra, giỏm sỏt

Một là, khi đó cú cỏc qui định trong qui chế chi tiờu nội bộ thỡ cho phộp cỏc trường được chi những khoản chi cao hơn định mức qui định của Nhà nước.

Hai là, cần giảm bớt sự kiểm soỏt chi của kho bạc. Cỏc trường chỉ phải mở tài khoản tại kho bạc để phản ỏnh cỏc khoản kinh phớ thuộc NS cấp. Phần kinh phớ trớch lập cỏc quỹ; khoản thu học phớ, lệ phớ và cỏc nguồn thu hợp phỏp khỏc thỡ cho phộp cỏc

61

trường chuyển sang mở tài khoản tiền gửi tại ngõn hàng thương mại để hưởng lói, tiền lói này được sử dụng là một nguồn thu hợp phỏp. Cú như vậy, mới tạo thờm nguồn thu và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh nhàn rỗi của cỏc trường.

Ba là, NS cấp cho cỏc trường theo chế độ khoỏn và hậu kiểm theo phương thức thanh tra, kiểm toỏn định kỳ; trong năm cỏc trường được trớch lập quỹ phỏt

triển hoạt động sự nghiệp từ nguồn NS cấp cho chi hoạt động thường xuyờn để cỏc trường cú nguồn vốn chi cho đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ nhằm giảm bớt khú khăn cho cỏc trường sư phạm, cỏc trường cú nguồn thu ngoài NS thấp

3.2.4. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống cỏc qui định phỏp luật về mụ hỡnh phỏt triển tài chớnh cho cỏc cơ sở Giỏo dục Đại học cụng lập (GDĐHCL).

Trong bối cảnh của Việt Nam, nguồn lực tài chớnh của Nhà nước cũn hạn chế cả về qui mụ và phạm vi sử dụng, cho nờn mụ hỡnh phỏt triển tài chớnh cho GDĐH núi chung và cỏc trường ĐHCL núi riờng cần được đổi mới theo cỏc hướng sau:

Thứ nhất, học phớ thấp hoặc được miễn học phớ chỉ nờn ỏp dụng cho cỏc trường quõn sự, cụng an hoặc đối với những ngành đặc thự cần đào tạo nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển bền vững của quốc gia nhưng ớt được người học quan tõm như ngành khảo cổ học, nghiờn cứu lịch sử, nghệ thuật truyền thống, nụng, lõm, ngư nghiệp... Và để đảm bảo sự năng động, sỏng tạo và nõng cao chất lượng thỡ cỏc trường này được ưu tiờn về nguồn lực tài chớnh nhưng Nhà nước cần thực hiện cơ chế cấp kinh phớ dựa vào kết quả kiểm định chất lượng, xếp hạng nhà trường.

Thứ hai, chi phớ cho vay học ĐH, được SV hoàn trả khi cú việc làm ổn định. Mụ hỡnh này chỉ được thực hiện khi cỏc Bộ, ngành sớm hoàn thiện cỏc chế độ, chớnh sỏch và được thể chế bằng luật phỏp về hệ thống theo dừi thu nhập cỏ nhõn và giải phỏp thu hồi nợ vay của SV. Tuy nhiờn, để tạo nguồn tài chớnh và mở rộng hệ thống tớn dụng cho SV vay thỡ Nhà nước cũng nờn cú chớnh sỏch ưu đói về thuế... để kờu gọi sự đúng gúp của cỏc DN, cỏc tổ chức và cộng đồng xó hội.

Thứ ba, gia tăng học phớ kết hợp với mở rộng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ. Nú là mụ hỡnh phự hợp với cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN) mà chỳng ta đang theo đuổi nhằm giảm bớt gỏnh nặng đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục

62

đại học. Chớnh phủ cần xõy dựng khung học phớ khỏc nhau; gắn với cỏc tiờu chớ ngành nghề, chương trỡnh, cấp bậc đào tạo, đối tượng người học, kết quả kiểm định, vị trớ xếp hạng của trường đại học. Trong đú, cho phộp cỏc trường tớnh đủ học phớ theo chi phớ đào tạo; đõy là thụng lệ quốc tế, học đại học là để cú nghề, tạo thu nhập kiếm sống nuụi bản thõn và gia đỡnh nờn người học phải cú trỏch nhiệm học tốt ngành nghề mỡnh lựa chọn và đúng gúp kinh phớ để đỏp ứng được yờu cầu.

3.2.5. Nhà nước cần tỏi cơ cấu lại hệ thống mạng lưới cỏc trường Đại học cụng lập, thống nhất một đầu mối quản lý.

Tớnh đến hết thỏng 11/2011 nước ta cú 421 trường ĐH, CĐ. Sự thành lập cỏc trường trong thời gian qua (từ năm 1998 đến nay) đó vượt ra khỏi tầm qui hoạch của Nhà nước. Việc thành lập ồ ạt và thiếu kiểm soỏt cỏc trường đó để lại những hệ lụy: 1) cú nguy cơ xảy ra tỡnh trạng mất cõn đối về qui mụ đào tạo trong GDĐH; 2) đầu tư cho GDĐH bị dàn trải và manh mỳn. Vấn đề cấp bỏch đang đặt ra đối với cỏc trường ĐHCL là cần được tỏi cơ cấu, sắp xếp lại theo hướng phõn tầng để cỏc trường phải tự cấu trỳc, thiết kế, hoàn thiện lại tổ chức bộ mỏy cho gọn nhẹ, linh hoạt, thớch ứng với sự thay đổi; tự phấn đấu vươn lờn đảm bảo cỏc tiờu chớ về đội ngũ, cơ sở vật chất, thư viện…

Hiện nay, cỏc trường ĐHCL nước ta đang được quản lý với nhiều mụ hỡnh khỏc nhau. Nhiều trường Bộ chủ quản quản lý về tổ chức bộ mỏy, biờn chế, tài chớnh..., Bộ GD&ĐT chỉ quản lý về chuyờn mụn. Điều này đang tạo nờn sự khộp kớn trong từng Bộ, ngành, dẫn tới cú sự cục bộ, khụng cú mặt bằng chung về trỡnh độ, chuẩn kiến thức. Chất lượng đào tạo và nghiờn cứu tại cỏc Bộ, ngành là khỏc nhau. Cỏc trường vẫn cú tư tưởng y nại, phụ thuộc trụng chờ vào Bộ GD&ĐT; cơ quan chủ quản đó làm nảy sinh vấn đề chỉ đạo chồng chộo; giảm năng lực, hiệu quả hoạt động càng làm cho cỏc trường ĐHCL tụt hậu xa so với cỏc trường trờn thế giới.

Vỡ vậy, Nhà nước cần thay đổi phương thức quản lý GDĐH theo hướng một đầu mối. Bởi vỡ, trờn thế giới mụ hỡnh quản lý nhiều đầu mối chỉ cũn tồn tại ở vài nước như Cu ba, Iran, Mụng cổ và Nga. Nhà nước bỏ cơ chế Bộ chủ quản là để khụng lẫn lộn, tỏch bạch rừ chức năng của cơ quan quản lý nhà nước với chức năng

63

tỏc nghiệp của cỏc đơn vị cơ sở. Giao cho cỏc trường quyền tự chủ về mọi mặt (tự chủ về tổ chức, nhõn sự, đào tạo, tài chớnh), tự chịu trỏch nhiệm trước XH, tự xõy dựng, bảo vệ uy tớn, thương hiệu của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển.

3.2.6. Tăng cường đầu tư ngõn sỏch, đổi mới cỏch phõn bổ ngõn sỏch dựa trờn kết quả đầu ra là số lượng, chất lượng sinh viờn tốt nghiệp, chất lượng cụng trỡnh nghiờn cứu, sự đỏp ứng nhu cầu xó hội, sự tham gia đúng gúp vào phỏt triển KT-XH của đất nước.

Trong trước mắt và lõu dài, cỏc trường ĐHCL vẫn giữa vai trũ chủ đạo trong đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước. Vỡ vậy, Nhà nước cần tăng qui mụ NS đầu tư cho cỏc trường. Tuy nhiờn, để phỏt huy tớnh tớch cực của NS trong việc hỗ trợ, tỏc động, điều chỉnh hoạt động đào tạo của cỏc trường theo hướng giảm chi phớ, nõng cao chất lượng; thay đổi cơ cấu, ngành nghề đào tạo phự hợp với qui hoạch chung thỡ Nhà nước cần tăng cường biện phỏp quản lý chặt chẽ và cú hiệu quả đối với cỏc nguồn đầu tư từ NS bằng việc đổi mới cỏch phõn bổ NS cho cỏc trường theo hướng cụng khai húa, minh bạch húa qui trỡnh và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ đầu ra về chất lượng đào tạo, nghiờn cứu; dựa trờn nguyờn tắc cạnh tranh, thỳc đẩy XHH nhưng vẫn cú sự ưu tiờn đối với những lĩnh vực trọng điểm.

64

KẾT LUẬN

Đổi mới cơ chế tự chủ tài chớnh đối với Đại học cụng lập là nhiệm vụ bức thiết và là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, “Đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập, đẩy mạnh xó hội húa một số loại hỡnh dịch vụ sự nghiệp cụng”. Đõy là giải phỏp quan trọng là tăng cường thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư cho phỏt triển giỏo dục đại học; đồng thời đổi mới phương thức phõn bổ và cỏch thức quản lý nguồn ngõn sỏch theo hướng nõng cao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của đơn vị đào tạo, gắn với mục tiờu nõng cao hiệu quả sử dụng kinh phớ và chất lượng sản phẩm đầu ra theo nguyờn tắc: NSNN tiếp tục hỗ trợ kinh phớ đào tạo đối với cỏc đối tượng học sinh chớnh sỏch xó hội, đối tượng nghốo, học sinh tài năng; khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo cung cấp dịch vụ đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, của người học theo nguyờn tắc thu học phớ bự đắp đủ chi phớ đào tạo cần thiết; từng bước chuyển cỏc cơ sở đào tạo sang hạch toỏn cõn đối thu, chi, tự đảm bảo kinh phớ hoạt động thường xuyờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần khẳng định rằng việc giao quyền tự chủ cho cỏc trường Đại học cụng lập là đỳng hướng, hợp quy luật. Song, để tạo dựng hỡnh ảnh của nhà trường trước xó hội, khu vực và quốc tế… đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành và mỗi trường phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế tài chớnh sao cho vừa phự hợp với cơ chế thị trường vừa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập quốc tế về giỏo dục. trường Đại học Thương Mại là đơn vị sự nghiệp cú thu tự chủ một phần kinh phớ, hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo. Những kết quả đạt được của đơn vị trong thực hiện cơ chế tự chủ về tài chớnh đó khẳng định chủ trương đỳng đắn của Nhà nước trong việc giao quyền tự chủ, tự chịu trỏnh nhiệm cho cỏc trường Đại học cụng lập. Mặc dự vậy, vẫn cũn tồn tại một số vấn đề cần phải cú những giải phỏp hoàn thiện.Trong khuụn khổ giới hạn của đề tài và khả năng của tỏc giả nờn luận văn khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết và thiếu sút. Nhưng hy vọng rằng những vấn đề đó được đề cập trong luận văn cú thể đúng gúp phần nào trong việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chớnh tại trường Đại học cụng lập núi chung, trường Đại học Thương mại núi riờng ./.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chớnh (2006), Thụng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ.

2. Bộ Tài chớnh (2005), Thụng tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 về Hướng dẫn việc cụng khai tài chớnh đối với cỏc quỹ cú nguồn từ NSNN và cỏc quỹ cú nguồn từ cỏc khoản đúng gúp của Nhõn dõn.

3. Bộ tài chớnh (2007), Chế độ tự chủ về tài chớnh, biờn chế đối với cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cụng lập, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

4. Chớnh phủ (2010), Nghị định số 49 quy định về miễn, giảm học phớ, hỗ trợ chi phớ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phớ đối với cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội.

5. Dương Thị Bỡnh Minh (2005), Tài chớnh cụng, NXB Tài chớnh, Hà Nội. 6. Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn “Đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập, đẩy mạnh xó hội hoỏ một số loại hỡnh dịch vụ sự nghiệp cụng”.

7. Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Tự chủ tài chớnh trong cỏc trường đại học cụng lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Quốc hội (2005), Luật Giỏo dục; Luật Giỏo dục Đại học (2012), Hà Nội.

9. Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khoỏ XII về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chớnh trong giỏo dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

10.Trường Đại học Thương Mại (2010, 2011, 2012), Quy chế chi tiờu nội bộ.

11. Trường Đại học Thương mại (2010), Bỏo cỏo về kết quả thực hiện chế độ tự chủ tài chớnh.

66

12. Trường Đại học Thương mại (2013), Bỏo cỏo kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh năm 2012 của Kiểm toỏn Nhà nước năm 2013.

13. Trường Đại học Thương Mại (2010, 2011, 2012), Bỏo cỏo tài chớnh

14. Trần Đức Cõn (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chớnh cỏc trường Đại học cụng lập ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dõn.

15. Trường Đại học Bỏch khoa (2013), Bỏo cỏo kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh năm 2012 của Kiểm toỏn Nhà nước.

16. Viện Đại học mở Hà Nội (2013), Bỏo cỏo kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh năm 2012 của Kiểm toỏn Nhà nước..

17. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội.

Website: 18. http://www.moet.edu.vn 19. http://www.vcu.edu.vn 20. http://www.thuvienphapluat.vn 21. http://www.mof.gov.vn 22. http://www.vov.vn 23. http://www.vcu.edu.vn/ 24. http:/www.vnu.edu.vn/ 25. http://www.hust.edu.vn/ 26. http://www.hou.edu.vn/ 27. http://vi.wikipedia.org/wiki/n/

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính trong Trường Đại học công lập Trường hợp trường Đại học Thương mại (Trang 65 - 72)