- Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công
1. Tiếp dân 1 Khái niệm
1.1 Khái niệm
Tiếp dân có thể hiểu là quá trình giao tiếp giữa cơ quan nhà nước và công dân nhằm trao đổi, chia sẻ thông tin giữa công dân và người tiếp công dân trên cơ sở quy định của pháp luật.
1.2 Phân biệt tiếp dân với các hình thức hoạt động khác của cơ quannhà nước có tiếp xúc với nhân dân nhà nước có tiếp xúc với nhân dân
1.3 Mục đích và ý nghĩa của tiếp dân
1.4 Trách nhiệm của cấp có thẩm quyền trong hoạt động tiếp dân
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã mỗi tuần ít nhất một ngày; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mỗi tháng ít nhất hai ngày; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mỗi tháng ít nhất một ngày; - Thủ trưởng cơ quan nhà nước khác mỗi tháng ít nhất một ngày.
- Việc tiếp công dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Thủ trưởng cơ quan nhà nước phải gắn với việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền và chỉ đạo giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan nhà nước do mình quản lý.
- Chánh thanh tra các cấp có trách nhiệm tổ chức tiếp công dân thường xuyên theo quy định của pháp luật.
- Người đứng đầu tổ chức khác có trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân ít nhất mỗi tháng một ngày.
- Ngoài việc tiếp công dân định kỳ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải tiếp công dân khi có yêu cầu cấp thiết.
1.5 Nội dung tiếp dân
- Tiếp nhận thông tin KNTC , kiến nghị, phản ánh của công dân; - Giải thích chủ trương, chính sách, pháp luật cho người dân;
- Giải quyết yêu cầu, kiến nghị của công dân trong thẩm quyền pháp luật quy định;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật;
- Chuyển thông tin KNTC đến người có thẩm quyền giải quyết
1.6 Yêu cầu của công tác tiếp dân
- Tiếp dân phải có trụ sở tiếp dân hoặc phòng tiếp dân. - Phải phân công người phụ trách công tác tiếp dân - Có quy chế tiếp dân
- Lịch tiếp dân
- Các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiếp dân.