.Khái niệm, đặc điểm tố cáo

Một phần của tài liệu đề cương môn học pháp luật thanh tra, khiếu nại và tố cáo (Trang 26 - 29)

- Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công

2. Giải quyết khiếu nại 1 Khái niệm, đặc điểm

1.1 .Khái niệm, đặc điểm tố cáo

1.1.1 Khái niệm

- Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

1.1.2 Đặc điểm

- Chủ thể có quyền tố cáo. - Đối tượng tố cáo

- Thủ tục tố cáo. - Căn cứ tố cáo. - Nội dung tố cáo. - Mục đích tố cáo

1.2.Phân biệt tố cáo với khiếu nại và các hình thức cung cấp thông tin về vi phạm pháp luật khác

1.2.1.Phân biệt tố cáo với khiếu nại

- Chủ thể - Đối tượng - Thủ tục

- Nội dung - Mục đích

1.2.2.Phân biệt tố cáo với các hình thức cung cấp thông tin về vi phạm pháp luật khác

 Phân biệt tố cáo vi phạm pháp luật với tố giác tội phạm - Chủ thể - Đối tượng - Thủ tục - Căn cứ thực hiện - Nội dung - Mục đích

 Phân biệt tố cáo với cung cấp thông tin về vi phạm pháp luật - Chủ thể - Đối tượng - Thủ tục - Căn cứ thực hiện - Nội dung - Mục đích 1.3.Chủ thể tố cáo 1.3.1.Khái niệm

- Người tố cáo là công dân thực hiện quyền tố cáo.

- Việc tố cáo của cá nhân nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam và giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân

nước ngoài tại Việt Nam được áp dụng theo quy định của Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.

1.3.2.Quyền và nghĩa vụ

- Người tố cáo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người tố cáo theo quy định của Luật tố cáo và các quy định pháp luật khác có liên quan

1.4.Đối tượng tố cáo

- Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

- Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực là việc công dân báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đối với việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.

1.5.Người bị tố cáo

1.5.1.Khái niệm

Người bị tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo.

1.5.2.Quyền và nghĩa vụ

Người bị tố cáo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật tố cáo và các quy định khác có liên quan.

Người tố cáo thực hiện quyền tố cáo bằng cách gửi đơn tố cáo hoặc trình bày trực tiếp nội dung tố cáo đến người có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu đề cương môn học pháp luật thanh tra, khiếu nại và tố cáo (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w