Sự liên kết giữa ẩm và vật liệu xây dựng.

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC - Phần 1: Môi Trường Nhiệt Ẩm pdf (Trang 46 - 47)

- Mùa đông: α n= 20 Kcal/m2.h 0C Mùa hè: α

5.2.2.Sự liên kết giữa ẩm và vật liệu xây dựng.

Truyền ẩm ổn định

5.2.2.Sự liên kết giữa ẩm và vật liệu xây dựng.

Có nhiều nguyên nhân gây ẩm khác nhau và do đó liên kết giữa phần n−ớc trong vật liệu xây dựng với phần liệu có nhiều dạng khác nhaụ Căn cứ cào sự liên kết giữa n−ớc và vật liệu, viện sĩ R.ẠRobinder chia thành các dạng ẩm sau đây:

1.ẩm liên kết dạng hoá hợp.

Đó là l−ợng n−ớc cần thiết cho các phản ứng hoá học để tạo thành vật liệu mới, hoặc trong quá trình hình thành tính chất cơ lí của vật liệu xây dựng, ví dụ l−ợng n−ớc cần thiết để xi – măng ninh kết, để đá vôi ch−a tôi thành vôi đã tôi vv… Loại ẩm này nằm trong cấu trúc của vật liệu theo dạng liên kết hoá hợp hoặc là thành phần của tinh thể vật liệu, nó không khuyếch tán và không thẩm thấụ Muốn tách rời nó khỏi vật liệu, phải tác động nó với 1 năng l−ợng lớn. Sự biến động thông th−ờng của nhiệt độ hàng ngày không thể phá vỡ đ−ợc sự liên kết nàỵ

2. ẩm liên kết theo dạng hoá lí.

Đó là những màng hấp thụ ở trên bề mặt các lỗ và các ống nhỏ li ti trong vật liệụ Lớp mỏng sát phía trong liên kết với vật liệu rất chặt chẽ và cũng khó tách khỏi vật liệụ Trong điều kiện tự nhiên, lớp ẩm này có thể chuyển thành ẩm liên kết hoá hợp để nâng cao tính vững chắc của vật liệu ( nh− đối với vật liệu bê tông trong giai đoạn đầu sử dụng). Lớp n−ớc tiếp theo liên kết với vật liệu kém hơn, nó đ−ợc giữ trong vật liệu bằng lực mao dẫn và có thể di chuyển 1 cách chậm chạp trong kết cấụ

3. ẩm liên kết theo dạng cơ lí (ẩm ng−ng tụ).

L−ợng ẩm này đ−ợc giữ trong các lỗ rỗng và các mao quản trong vật liệu thấm n−ớc. L−ợng ẩm này có thể chuyển dịch trong vật liệu do chênh lệch áp lực bố hơi từ bề mặt vật liệu trong quá trình khô tự nhiên. Các lỗ hổng và mao quản trong vật liệu càng nhỏ và mặt vật liệu càng dễ thấm n−ớc bao nhiêu thì hiện t−ợng ng−ng tụ n−ớc trong mao quản xảy ra càng sớm, ngay khi độ ẩm không khí còn thấp. Ví dụ, đối với thạch cao khi độ ẩm không khí ϕ = 70 ~ 75%, đối với bê tông xỉ khi ϕ = 75 ~ 80%, đối với gạch nung khi ϕ = 80 ~ 85%, đã có hiện t−ợng chứa n−ớc ng−ng tụ trong mao quản. L−ợng ẩm chứa trong mao quản có bán kính < 3cm

10− đ−ợc giữ t−ơng đối chặt chẽ

trong vật liệụ Còn l−ợng ẩm chứa trong các ống hay lỗ hổng lớn hơn thì gần giống nh− n−ớc tự do, rất dễ dàng chuyển dịch và bố hơị

Năng l−ợng liên kết của lợi n−ớc này với vật liệu đ−ợc xác định theo biểu thức:

1ln ln . . . . =− − − = RT ϕ e E Ln T R A (5.1)

Trong đó:

R – Hằng số chất khí, R = 0,06236mmHg. 3

cm .độ. g phân tử; T – Nhiệt độ tuyệt đối của vật liệu, °K;

E - áp lực bão hoà của n−ớc tự do trên bề mặt vật liệu; E – áp suất hơi n−ớc thực tế trên bề mặt vật liệu;

ϕ =

E

e (5.2)

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC - Phần 1: Môi Trường Nhiệt Ẩm pdf (Trang 46 - 47)