1. Tiểu vùng khí hậu núi Tây Bắc và Tr−ờng Sơn:
Bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên phía tây dãy Hoàng Liên Sơn thuộc các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình.
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống tới d−ới 0°C ở phía Bắc và d−ới 5°C ởi phía Nam. Tại khu vực núi cao phía Bắc có khả năng xuất hiện băng giá, m−a tuyết.
Chịu ảnh h−ởng của thời tiết khô nóng, ở các thung lũng thấp, nhiệt độ cao nhất có thể trên 40°C. Vùng Tây Bắc không chịu ảnh h−ởng của biển, khí hậu mang nhiều tính chất lục địa, biên độ nhiệt độ ngày lớn. Trừ 1 số khu vực thấp ở phía Bắc và phần đuôi phía Nam, tại vùng này chú ý chống lạnh ngang chống nóng. Thời kỳ cần s−ởi: 60 – 90 ngàỵ
Trên phần lớn vùng này, hàng năm có một mùa khô kéo dài gần trùng với thời kì lạnh. Không có thời kì m−a phùn, lạnh ẩm hoặc nồm ẩm.
M−a có c−ờng độ lớn và phân bố không đềụ
Vùng này ít chịu ảnh h−ởng của gió bão nh−ng vận tốc gió mạnh có thể trên 40m/s, với thời gian tồn tại ngắn ( do ảnh h−ởng của các trận lốc, vòi rồng).
2. Tiểu vùng khí hậu núi Đông Bắc và Việt Bắc:
Bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, phần phía đông dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc các tỉnh Lào Cai, Bắc Giang, Quảng Ninh.
Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất n−ớc tạ
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống d−ới 0°C, có khả năng xuất hiện băng giá, ở núi cao có thể m−a tuyết. Mùa hè, nóng ít hơn so với đồng bằng nh−ng ở các thung lũng thấp nhiệt độ cao nhất có thể đạt trên 40°C.
Trong vùng này, yêu cầu chống lạnh cao hơn chống nóng. Thời kì cần s−ởi có thể kéo dài trên 120 ngày, nhất là về ban đêm và ở phần trên cùng của các vùng núi caọ
.3. Tiểu vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ
Bao gồm toàn bộ đồng bằng và trung du nửa phần phía Bắc, thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng, Hải D−ơng, H−ng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình.
Biên độ nhiệt độ, độ ẩm thấp hơn so với 2 vùng A1, A2. Nhiệt độ thấp nhất ít có khả năng xuống d−ới 0°C ở phía Bắc và 5°C ở phía Nam.
Nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới 40°C. Riêng phía Nam, từ Thanh Hoá trở ra có thể đạt tới 42 - 43°C do ảnh h−ởng trực tiếp của thời tiết khô nóng.Trong vùng, chống nóng là quan trọng nh−ng cũng cần che chắn gió lạnh mùa đông.
M−a nhiều, c−ờng độ m−a khá lớn. Mùa ẩm, mùa khô không đồng nhất trong vùng.
Bão có ảnh h−ởng trực tiếp tới toàn vùng. Mạnh nhất là ở ven biển, vận tốc gió mạnh có thể trên 40km/s.
4. Tiểu vùng khu IV cũ ( Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế).
.2. Vùng khí hậu phía Nam ( 3 tiểu vùng)
Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ phía Nam đèo Hải Vân.
Khí hậu cơ bản là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh.
Riêng phía Bắc của miền còn chịu ảnh h−ởng 1 phần của các đợt gió mùa Đông Bắc mạnh, ở đồng bằng quanh năm chỉ có 1 mùa nóng. Nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 24°C. Trừ vùng núi, miền này không có yêu cầu chống lạnh, chỉ cần chống nóng.
Miền khí hậu phía Nam đ−ợc chia làm 2 tiểu vùng khí hậu:
.1 Tiểu vùng Nam Bộ:
Hàng năm chỉ có 2 mùa khô và ẩm, t−ơng phản nhau rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió và không đồng nhất trong vùng. C−ờng độ m−a khá lớn ở Nam Bộ, gồm các tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, An Giang, Đồng Nai, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Trà Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Maụ
2 Tiểu vùng khí hậu Duyên Hải và Nam Trung Bộ
Khí Hậu cơ bản là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh( trừ phần phía Bắc còn có mùa đông hơi lạnh).
Nhiệt độ thấp nhất nói chung không d−ới 10°C. Nhiệt độ cao nhất v−ợt 40°C ở phía Bắc và đạt 35 - 40°C ở phía Nam. Do ảnh h−ởng của biển, biên độ nhiệt độ ngày cũng nh− năm đều nhỏ. Trong vùng không cần chống lạnh.
3 Tiểu vùng khí hậu Tây Nguyên
Bao gồm toàn bộ phần núi cao trên 100m của nửa phần phía Nam, thuộc các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Khí hậu vùng núi, nhiệt đớị
Mùa đông chịu ảnh h−ởng chút ít của gió mùa Đông Bắc ở phần Bắc. Mức độ lạnh phụ thuộc độ cao địa hình. Trên vùng núi cao, ít lạnh, nhiệt độ các tháng đông cao hơn vùng Tây Bắc từ 4 đến 5°C. Nhiệt độ thấp nhất trên vành đai núi cao từ 0 đến 5°C, ở các vùng khác trên 5°C.
Ch−ơng iii