Hoạt động dạy và học: (37 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 34 (Trang 26 - 30)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

các cảnh ở đề bài/ 134/sgk.

- GV nhận xét về ý thức học tập của HS.

2. Bài mới:

/ Giới thiệu:

- GV nêu nội dung tiết học.

Hđ1/ Nhận xét chung bài của học sinh - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn. - Nhận xét chung:

* Ưu điểm: HS hiểu bài, nắm được yêu cầu của đề bài, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, biết dùng từ láy, biện pháp so sánh nhân hóa.Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, hình ảnh miêu tả cảnh thiên nhiên, chân thật có sự kết hợp lô gic giữa mở bài, thân bài, kết bài.

* Tồn tại: Một số em trình bày bài chưa đẹp, viết còn sai lỗi nhiều, câu diễn đạt chưa lưu loát, lủng củng, lặp từ

nhiều.Chưa linh hoạt trong sử dụng biện pháp tu từ...

* GV trả bài cho HS.

Hđ2/ Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu HS tự sửa bài. - GV giúp đỡ HS yếu kém.

Hđ3/ Học tập những bài văn hay: GV gọi một số bạn điểm cao đọc bài của mình cho cả lớp cùng nghe.

Hđ4/ Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - GV gợi ý viết lại đoạn văn khi đoạn văn sai nhiều lỗi, hoặc đoạn văn lủng củng về ý, diễn đạt chưa rõ, hoặc đoạn văn dùng từ chưa hay, mở bài, kết bài đơn giản. - Gọi HS đọc lại cho cả lớp cùng nghe.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Cả lớp lắng nghe.

- Xem lại bài của mình, dựa vào lời nhận xét của GV để tự đánh giá bài làm của bản thân.

- Thực hiện cá nhân, sau đó đổi vở cho nhau và cùng sửa lỗi.

- Nhài, Tín, Thủy

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

---Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 3: Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu gạch ngang ) ( Dấu gạch ngang )

I.Mục tiêu:- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang, (BT1) ; tìm

được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).

- Bảng phụ ghi sẵn tác dụng của dấu gạch ngang.

III.Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút)

Hoạt động daỵ Hoạt động học

1.Bài cũ: Ôn dấu câu (Dấu hai chấm)

- Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh.

- GV nhận xét , ghi điểm.

2.Dạy bài mới:

/ Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài Hướng dẫn HS luyện tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện bài 1, 2, trang 159,160/ SGK

Bài 1:

- Củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện cái bếp lò.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi HS trình bày ý kiến.

+ Ví dụ:

- Em bé nói với tôi.

- Yêu cầu HS trình bày tương tự.

- GV nhận xét và chốt nội dung bài tập 2.

3.Củng cố, dặn dò:

- 3 HS đọc bài.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Hoạt động cả lớp

- HS đọc yêu cầu của bài tập . - Thực hiện cá nhân vào vở.

- Nối tiếp nêu, HS cả lớp nhận xét bổ sung.

* Đáp án:

+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

+ Đánh dấu phần chú thích trong câu + Đánh dấu các ý trong đoạn văn liệt kê.

- Nối tiếp nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.

- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- HS tự làm bài vào vở.

- HS trình bày nối tiếp trước lớp. + Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, dấu gạch ngang thứ hai dùng để đành dấu chú thích lời chào ấy là của em bé.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lớp sửa bài tập vào VBT ( nếu sai ).

- H: Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang để sử dụng cho đúng.

- 3- 5 em nhắc lại.

- Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Ghi phần giao việc của GV.

---Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy

---Tiết 5 :Ê đê Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 :Ê đê Giáo viên chuyên dạy

---Buổi chiều Buổi chiều

Tiết 1: Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy

---Tiết 2: C/C kiến thức toán Tiết 2: C/C kiến thức toán

LUYỆN TẬP CHUNGI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- HS: Bảng nhóm, vở bài tập

III.Các hoạt động dạy- học (40 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3,4 176/ SGK

2.Bài ôn:

/ Giới thiệu bài :

- GV nêu mục tiêu tiết học / hướng dẫn làm bài tập.

- GV tổ chức, hớng dẫn cho HS tự làm bài 1,2,3/ 176, 177/ SGK rồi chữa các bài tập Bài 1

- Gọi HS đọc đề sau đó tự làm. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa - GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - GV cho HS tự làm bài rồi sửa.

- GV nhận xét, sửa sai và thống nhất kết quả đúng.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- HS lên bảng giải

- Cả lớp theo dõi - Nhận xét

- HS theo dõi xác định nhiệm vụ. - HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 1 em đọc

- 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Nối tiếp nêu kết quả. - 1 em đọc

- HS thực hiện cá nhân - HS làm vào vở.

- 1 em làm trên bảng lớp

- HS trình bày bài giải, lớp nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán

- GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài. - GV giúp đỡ những HS lúng túng. - Nhận xét và thống nhất kết quả.

3.Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài 3 trang 168/ SGK

- 1 HS khá trình bày cách giải, HS khác bổ sung, và thống nhất cách giải.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, nêu nhận xét.

- Lắng nghe

- Ghi phần giao việc của GV.

---Tiết 4: Địa Lí Tiết 4: Địa Lí

ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục : châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

II Chuẩn bị :

-Bản đồ thế giới, Qủa địa cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 34 (Trang 26 - 30)