Phõn biệt năng suất lao động và cường độ lao động

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế NGUỒN NHÂN lực, SAU đại học (Trang 31 - 34)

- Chính sách thị trờng lao động chủ động là các biện pháp do

1. phõn biệt năng suất lao động và cường độ lao động

KN. NSLĐ là: là sức sản xuất của lao động. Nú được đo bằng số lượng sản phẩm sản

xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phớ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Cường độ lao động: chỉ mức độ hao phớ SLĐ trong 1 đơn vị thời gian. Nú cho thấy mức

độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động.

Phõn biệt NSLĐ và CĐLĐ

- Giống nhau: Chỳng đều thuộc sức sản xuất của lao động. Đều dẫn đến số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lờn.

- khỏc nhau

+ Tăng năng suất lao động khụng chỉ làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lờn mà cũn làm cho giỏ trị của một đơn vị hàng hoỏ giảm xuống.

+ Tăng năng xuất lao động cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mỏy múc, kỹ thuật, do đú nú gần như là một sức sản xuất vụ hạn.

+ Tăng cường độ lao động làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lờn trong một đơn vị thời gian nhưng giỏ trị của một đơn vị hàng hoỏ khụng thay đổi.

+ Tăng cường độ lao động phụ thuộc nhiều vào thể chất và tinh thần của người lao động, do đú nú là yếu tố của sức sản xuất cú giới hạn nhất định.

Chớnh vỡ vậy tăng năng suất lao động cú ý nghĩa tớch cực hơn đối với sự phỏt triển kinh tế.

2. Giải thớch và chứng minh tiến bộ khoa học cụng nghệ là nhõn tố cơ bản nhất tăng

năng suất lao động. Liờn hệ thực tiễn việt nam.

* Cỏc yếu tố làm tăng năng suất lao động

- Yếu tố gắn liền với phỏt triển và sử dụng cỏc tư liệu sản xuất. Cỏc yếu tố này bao gồm: hiện đại hoỏ thiết bị, cải tiến quy trỡnh cụng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyờn-nhiờn- vật liệu, …

Đõy là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động. Trỡnh độ kỹ thuật của sản xuất được biểu hiện thụng qua tớnh năng của cụng cụ sản xuất, trỡnh độ sỏng chế và sử dụng cỏc đối tượng lao động, cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất. Tớnh năng của cụng cụ sản xuất là mực thước quan trọng nhất để đo trỡnh độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay ai cũng thừa nhận, mỏy múc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội thường bắt đấu từ sự thay đổi và phỏt triển của cụng cụ sản xuất, lấy mỏy múc thay thế cho lao động thủ cụng, lấy mỏy múc hiện đại thay thế cho mỏy múc cũ.

Nõng cao trỡnh độ sỏng chế và sử dụngcỏc đối tượng lao động biểu hiện ở chỗ ứng dụng rộng rói cỏc nguyờn vật liệu mới , cú những tớnh năng cao hơn, giỏ rẻ hơn thay thế cỏc nguyờn vật liệu cũ.

Đối với Việt Nam, một nguyờn nhõn làm cho năng suất lao động nước ta cũn thấp là do trỡnh độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũn thấp,lao động thủ cụng cũn nhiều, đặc biệt là trong ngành nụng nghiệp, dẫn đến khă năng tăng năng suất lao động cũn thấp. - Yếu tố gắn liền con người và quản lý con người

Yếu tố này bao gồm: trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động, tỡnh trạng sức khoẻ, thỏi độ làm việc của người lao động, sủ dụng lao động và thời gian lao động của cụng nhõn,điều kiện làm việc, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, hoàn thiện bộ mỏy quản lý… Đõy là yếu tố hàng đầu khụng thể thiếu để làm tăng năng suất lao động Đi đụi với tiến bộ kỹ thuật cần nõng cao trỡnh độ quản lý con người, như phõn cụng và hiệp tỏc lao động, sự phõn bố hợp lý lực lượng sản xuất và nguồn nhõn lực… đều là cỏc yếu tố làm tăng năng suất lao động xó hội.

+ Trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động cú ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động. Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển với tốc độ cao, cụng cụ đưa vào sản xuất ngày càng hiện đại, đũi hỏi người lao động phải cú một trỡnh độ chuyờn mụn tương ứng để cú khả năng sử dụng, điều khiển mỏy múc trong sản xuất. Nõng cao trỡnh độ văn hoỏ chuyờn mụn của con người cú ý nghĩa lớn đối với tăng năng suất lao động. Đõy là một yếu tố khụng thể thiếu được, bởi vỡ dự khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển với tốc độ cao và đưa vào sản xuất cỏc loại cụng cụ hiện đại, thỡ càng đũi hỏi người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn tương ứng. Nếu thiếu người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn tương ứng thỡ khụng thể điều khiển được mỏy múc, khụng thể nắm bắt đưực cỏc cụng nghệ hiện đại

+ Tỡnh trạng sức khoẻ : Sức khoẻ của người lao động thể hiện qua chiều cao, cõn nặng, tinh thần, trạng thỏi thoaỉ mỏi về thể chất, tỡnh trạng sức khoẻ ảnh hưởng tới năng xuất của người lao động. Người lao động cú tỡnh trạng sức khoẻ tốt sẽ hoàn thành cụng việc với chất lượng cao hơn. Ngược lại, nếu người lao động cú trạng thỏi sức khoẻ khụng tốt sẽ dẫn đến sự mất tập trung trong quỏ trỡnh lao động làm cho độ chớnh xỏc của cỏc thao tỏc càng kộm, là nguyờn nhõn dẫn tới hiệu quả thấp trong lao động.

+ Thỏi độ lao động thể hiện qua tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc, kỷ luật lao động cao … một người cú thỏi độ lao động tốt tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc, thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định trong lao động sẽ hoàn thành tốt cụng việc, đảm bảo an toàn trong lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm…

+ Điều kiện lao động: Điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do đú nú ảnh hưởng tới khả năng lao động của họ. Điều kiện làm việc bao gồm cỏc yếu tố như: Độ ẩm, tiếng ồn, ỏnh sỏng, độ bụi, độ rung, nồng độ cỏc chất độc hại trong khụng khớ…Ngoài ra điều kiờn lao động cũn cỏc yếu tố như bầu khụng khớ làm việc, cỏch

quản lý của người lónh đạo đối với nhõn viờn…Nếu Cụng ty, doanh nghiệp nào cú điều kiện làm việc khụng tốt là nguyờn nhõn làm giảm năng suất lao động của Cụng ty, doanh nghiệp đú.

+ Hệ thống tiền lương, tiền thưởng: Tiền lương, tiền thưởng tỏc động trực tiếp tới lợi ớch của người lao động, do đú nú là yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc cho người lao động. Tiền lương là phần thu nhập chớnh của đa số người lao động để trang trải cho những chi phớ trong cuộc sống, nú ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu để đạt mức lương cao hơn là mục tiờu của đa số người lao động. Tiền lương phải đảm bảo cụng bằng tức lương phải phản ỏnh được sức lao động của người lao động thỡ mới cú thể tạo động lực làm việc cho người lao động, đồng thời là nhõn tố làm tăng năng suất lao động.

- Yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiờn

Vai trũ của cỏc điều kiện thiờn nhiờn đối với năng suất lao động là khỏch quan và khụng thể phủ nhận. Thời tiết và khớ hậu của mỗi nước là khỏc nhau do đú ảnh hưởng tới năng suất lao động cũng khỏc nhau. Những nước cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển sản xuất cỏc ngành Nụng - Lõm - Ngư nghiệp sẽ đưa lại năng suất lao động cao cho cỏc nghành này.

Như vậy, NSLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trỡnh độ khoa học, cụng nghệ, kỹ thuật;

trỡnh độ người lao động, trỡnh độ quản lý. Trong đú yếu tố tiến bộ khoa cụng nghệ kỹ thuật đúng vai trũ quan trọng. Yếu tố tiến bộ KHKT bao gồm: Điện tử tin học, tự động húa, cụng nghệ sinh học....

+ Khi ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào sản xuất tạo ra tớnh chuyờn mụn húa cao, giảm sức lao động thủ cụng, giảm bớt cỏc quy trỡnh cụng nghệ khụng cần thiết, tạo ra sản phẩm cú độ chớnh xỏc cao về số lượng và chất lượng trong thời gian ngắn, từ đú làm giảm thời gian lao động cỏ biệt của từng sản phẩm

+ sử dụng hệ thống mỏy múc cụng nghệ cao, làm giảm sức lao động của con người, tốc độ sản xuất nhanh, tạo ra NSLĐ cao.

+ hệ thống cỏc cụng nghệ về: vi sinh; kỹ thuật gen; nuụi cấy tế bào... nhằm nõng cao chất lượng và năng suất của ngành nụng nghiệp. Nú cú thể tạo ra cỏc nhiều chủng loại sản phẩm cú chất lượng và năng suất hơn hệ thống sinh học bỡnh thường. Thỳc đẩy sản xuất và tăng năng suất lao động.

* Liờn hệ thực tiễn Việt Nam

Bỏo cỏo của Tổng cục Thống kờ cũng cho thấy, năng suất lao động xó hội của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giỏ hiện hành ước tớnh đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động). Tớnh theo giỏ so sỏnh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2015 ước tớnh tăng 6,4% so với năm 2014.

Tớnh theo giai đoạn, năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đó cú sự cải thiện đỏng kể theo hướng tăng đều qua cỏc năm, bỡnh quõn giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm, trong đú giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4,2%/năm. Năng suất lao động năm 2015 tăng 23,6% so với năm 2010. Với những nỗ lực tăng năng suất lao động thời gian qua gúp phần khụng nhỏ thu hẹp dần khoảng cỏch tương đối của năng suất lao động Việt Nam so với nước ASEAN.

Tuy nhiờn, Bỏo cỏo cũng nờu rừ mức tăng 23,6% trong giai đoạn 2010-205 vẫn thấp hơn so với mục tiờu đề ra là tăng 29%-32%.

Năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn cũn ở mức thấp so với cỏc nước trong khu vực và khụng đồng đều giữa cỏc ngành và lĩnh vực. Khoảng cỏch tương đối về năng suất

lao động tuy đó giảm đỏng kể, nhưng khoảng cỏch tuyệt đối (chờnh lệch mức năng suất lao động) giữa Việt Nam với cỏc nước ASEAN cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn như Xin-ga- po, Ma-lai-xi-a, Thỏi Lan, In-đụ-nờ-xi-a lại gia tăng.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh hỡnh trờn là do: Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động trong nụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, trong khi năng suất lao động ngành nụng nghiệp ở nước ta cũn thấp. Mỏy múc, thiết bị và quy trỡnh cụng nghệ cũn lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động chưa đỏp ứng yờu cầu. Trỡnh độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực cũn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đúng gúp của yếu tố vốn và lao động, đúng gúp của năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp (TFP) cũn thấp. Ngoài ra, cũn một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về cải cỏch thể chế và thủ tục hành chớnh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế NGUỒN NHÂN lực, SAU đại học (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w