- Chính sách thị trờng lao động chủ động là các biện pháp do
b. Phõn tớch và chứng minh những mất cõn đối của thị trường lao động Việt Nam hiện nay
lao động Việt Nam.
Khỏi niệm:Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về thị trường lao động tựy vào gúc độ, mục
đớch nghiờn cứu, hoặc xuất phỏt từ bối cảnh, đặc điểm kinh tế, chớnh trị, xó hội khỏc nhau. Tuy nhiờn, co thể túm lược khỏi niệm thị trường lao động như sau:
* Thị trường lao động là tập hợp cỏc hoạt động nhằm trao đổi, mua bỏn hàng húa sức
lao động giữa người sử dụng sức lao động và người lao động, qua đú giỏ cả, điều kiện và cỏc quan hệ hợp đồng lao động được xỏc định.
* Chính sách thị trờng lao động là các công cụ can thiệp của Nhà
nớc vào hoạt động của TTLĐ nhằm mục tiêu cuối cùng là đảm bảo tôt cơ hội việc làm cho ngời lao động, cung cấp việc làm tơng xứng hơn với khả năng và đem lại thu nhập cao hơn cho ngời lao động.
Có thể chia thành hai nhóm: Chính sách thị trờng lao động chủ động và Chính sách thị trờng lao động thụ động.
- Chính sách thị trờng lao động chủ động là các biện pháp do
chính phủ đề xớng nhằm ngăn chặn nạn thất nghiệp và thiếu việc làm.
+ Mục tiêu: Tạo mở việc làm và tăng thu nhập; Điều hoà cầu về lao
động; Nâng cao công bằng xã hội (hỗ trợ nhóm lao động yếu thế).
b. Phõn tớch và chứng minh những mất cõn đối của thị trường lao động Việt Namhiện nay hiện nay
- Cung lao động cú quy mụ lớn, tốc độ tăng nhanh nhưng cũn hạn chế về chất lượng.
+ Quý I/2016, dõn số nước ta là hơn 94 triệu người. Quy mụ lực lượng lao động cũng khỏ lớn. Lực lượng lao động tiềm năng là khoảng 70 triệu người, số người trong độ tuổi lao động là hơn 54 triệu người.
+ Tốc độ tăng nguồn lao động của nước ta xấp xỉ 2,6 %. Mỗi năm nước ta bổ sung từ 1,2 – 1,5 triệu lao động, gõy khú khăn cho việc sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực. Bờn cạnh quy mụ lớn, tốc độ tăng nhanh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trong dõn số cũn thấp. Nếu tớnh chung trong cả nước, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động so với dõn số đủ 15 tuổi trở lờn là 71,1%, điều đú cho thấy nước ta chưa tận dụng hết cung lao động tiềm năng.
- Chất lượng cung lao động cũn thấp:
+ Trỡnh độ học vấn chưa cao: Trong dõn số, hoạt động kinh tế của những người đủ tuổi lao động trở lờn tỷ lệ chưa biết chữ là trờn 4%, chưa tốt nghiệp THCS là 32,5% và tốt nghiệp THPT trở lờn là khoảng 21%
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn thấp:
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cú bằng/chứng chỉ cũn thấp 11,27 triệu người (chiếm 20,7% lực lượng lao động) tăng 265 ng ỡn người (2,22%) so với quý 4/2015. Tỷ lệ lao động cú CMKT khu vực thành thị gấp 2,8 lần khu vực nụng thụn (36,88% so với 13,13%); tỷ lệ lao động cú CMKT của nữ thấp hơn nam 18,30% so với (22,96%).
Tương quan trỡnh độ giữa đại học trở lờn - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp là: 1-0,35-0,57- 0,35.
+ Thể lực cũn hạn chế: Cỏc chỉ số về thể lực như cõn nặng, chiều cao trung bỡnh của người lao động Việt Nam thường thấp hơn cỏc nước trong khu vực.
+ í thức lao động chưa cao, thể hiện ở chấp hành giờ giấc làm việc chưa chặt chẽ, chưa cú tỏc phong cụng nghiệp, tớnh hiệp tỏc và phối hợp tập thể cũn yếu, kiến thức, kĩ năng về nhiều mặt chưa đỏp ứng được yờu cầu…
- Cầu lao động cũng cú những hạn chế nhất định:
+ Về số lượng, việc tớnh toỏn cầu lao động ở nước ta cũn thiếu chớnh xỏc và thường xuyờn, chủ yếu dựa vào số liệu khảo sỏt điều tra của cỏc cơ quan chức năng quản lý lao động xó hội.
+ Về chất lượng: chất lượng lao động ngày càng đũi hỏi cao, cỏc nhà tuyển dụng đang thự sự chỳ trọng vào năng lực, trỡnh độ của người lao động. Rất nhiều lao động VN khụng đỏp ứng được yờu cầu của nhà tuyển dụng.
* Giỏ cả sức lao động chưa phản ỏnh đỳng giỏ trị, chưa tỏc động đến cõn bằng cung cầu lao động.
Tiền lương cho người lao động ở cỏc khu vực kinh tế vẫn cũn thấp so với mức sống tối thiểu và nhu cầu cuộc sống của người lao động. Như đối với đối tượng cỏn bộ cụng chức, viờn chức, dự cú cải thiện tiền lương lờn rất nhiều (hiện nay mức lương cơ sở là 1.210.000 đồng) nhưng đời sống của lực lượng lao động này vẫn cũn gặp nhiều khú khăn.
* Di chuyển lao động trong nước và quốc tế cũn hạn chế, thiếu linh hoạt
- Di chuyển lao động phản ỏnh khả năng nhạy cảm và linh hoạt của thị trường lao động. Ở nước ta, di chuyển lao động chủ yếu từ Bắc vào Nam, từ ngành nụng nghiệp sang ngành cụng nghiệp và dịch vụ, hay từ nụng thụn ra thành thị.
- Di chuyển lao động quốc tế đang ngày càng tăng, năm 1995 mới chỉ cú hơn 10 vạn lao động xuất khẩu, 6 thỏng đầu năm 2016, số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài là 54.131 lao động, đạt 54.13% kế hoạch năm 2016 và bằng 96.36% so với cựng kỳ năm ngoỏi.
- Người lao động ở nước ta làm việc ở hơn 40 quốc gia và vựng lónh thổ, chủ yếu tại cỏc thị trường: Đài Loan (54.11%), Nhật Bản (28.93%), Hàn Quốc (7.46%), Malaysia (3%), Ả rập Xờ ỳt (3,23%) và một số thị trường khỏc (3.27%)…
- Ngành nghề và hỡnh thức xuất khẩu lao động cũng đa dạng hơn, tập trung vào cụng nghiệp nhẹ, dịch vụ phổ thụng, xõy dựng dõn dụng…
Tuy nhiờn, xuất khẩu lao động cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu di chuyển lao động, thiếu năng động, linh hoạt.
* Cỏc hỡnh thức và cỏc kờnh giao dịch cũn chưa đa dạng và hoạt động chưa hiệu quả.
Giao dịch lao động được tiến hành thụng qua cỏc hợp đồng lao động; thụng qua hỡnh thức thuờ mướn lao động theo mựa vụ hoặc thuờ mướn lao động trực tiếp theo giờ thụng qua cỏc chợ lao động.
Ở nước ta hiện nay, cỏc kờnh giao dịch trờn thị trường lao động thụng qua tuyển dụng, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, tham gia hoạt động xuất khẩu lao động, cỏc hội chợ lao động, triền lóm lao động và việc làm, chợ lao động tự phỏt tại cỏc đụ thị và nụng thụn…
* Hệ thống thụng tin thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu độ tin cậy
Hiện nay, việc quản lý thị trường lao động ở nước ta chưa cú sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng, Bộ LĐ, TB & XH, Tổng cục thống kờ, Liờn đoàn Lao động, cỏc tổ chức, doanh nghiệp…, Trung ương và địa phương. Cỏc cuộc điều tra khảo sỏt, cụng cụ xử lý… để cú cập nhật được thụng tin cũn hạn chế.