0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tác dụng in vitro trên dòng tế bào thường Vero và 3 dòng tế bào ung thư

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO DOXORUBICIN ĐA CHỨC NĂNG (Trang 39 -43 )

Hep – G2, Hela, LU – 1.

Bảng 5: Giá trị IC50 của các hệ

Dòng TB Mẫu

Hep- G2 Hela LU-1 Vero

AD 3,57 4,66 3,17 37,63

ADFo 3,01 4,02 3,3 13,4

FAD 16,24 28,11 (-) (-)

FADF 6,21 14,62 (-) (-)

Nhận xét:

Các mẫu AD ADFo biểu hiện hoạt tính gây độc cho 3 dòng tế bào ung thư

(Hep-G2, HeLa, LU-1), và gây độc cho dòng tế bào thường (Vero).

Các mẫu FAD, FADF biểu hiện hoạt tính gây độc 2 dòng tế bào ung thư (Hep-

G2, HeLa), không gây độc cho dòng tế bào LU-1 và tế vào thường (Vero).

Bốn hệ tạo thành đều có hiệu quả gây độc đối với 2 dòng tế bào ung thư Hep – G2 và Hela. Bên cạnh đó, chúng tôi thấy rằng acid folic đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm giá trị IC50 của các mẫu khi có mặt acid này. Các mẫu chứa acid folic ( ADFo, FADF), có giá trị IC50 giảm từ 1,15 – 2,8 lần so với các mẫu không có (AD, FAD). Điều này phù hợp với lí thuyết cho rằng acid folic giúp làm tăng khả năng hướng đích, gây độc tế bào ung thư. Trong thí nghiệm này, với sự có mặt của DOX, alginat đã không làm thay đổi đặc tính hướng đích này của acid folic. Khi thử nghiệm trên dòng tế bào thường Vero, chúng tôi thấy rằng IC50 của các hệ bào chế AD, ADFo lớn hơn so với doxorubicin tự do. Như vậy, hệ AD, ADFo có độc tính thấp hơn so với doxorubicin ở dạng tự do. Và đặc biệt, hệ FAD, FADF không gây độc đối với dòng tế bào này. Hai phân tích trên chứng tỏ được tính an toàn của các hệ đối với dòng tế bào thường Vero.

Kết luận: Bốn hệ tạo thành cho thấy đặc tính hướng đích hiệu quả: an toàn hơn với các tế bào thường, nhưng vẫn có tác dụng gây độc đối với các dòng tế bào ung thư.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu chi tiết và các thảo luận thích hợp, một số kết luận chính được rút ra như sau:

1. Đã chế tạo thành công 4 hệ nano doxorubicin đa chức năng: AD, ADFo, FAD,

FADF.

2. Đánh giá được hiệu suất mang thuốc và khả năng giải phóng thuốc của các hệ

tại pH 5,5 và 7,4. Bên cạnh đó, đánh giá được tác dụng in vitro của bốn hệ tạo

thành: có tính hướng đích hiệu quả, an toàn hơn trên các tế bào thường, nhưng vẫn có tác dụng gây độc đối với các dòng tế bào ung thư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Z. Ahmad và các cộng sự (2006), "alginate nanoparticles as antituberculosis

drug carriers: formulation development, pharmacokinetics and therapeutic

potential", Indian J Chest Dis Allied Sci. 48(3), tr. 171-6.

2. Y. Ma, X. Fan và L. Li (2016), "pH-sensitive polymeric micelles formed by

doxorubicin conjugated prodrugs for co-delivery of doxorubicin and

paclitaxel", Carbohydr Polym. 137, tr. 19-29.

3. L. H. Reddy và các cộng sự (2012), "Magnetic nanoparticles: design and

characterization, toxicity and biocompatibility, pharmaceutical and

biomedical applications", Chem Rev. 112(11), tr. 5818-78.

4. S. Teletchea và các cộng sự (2014), "Novel RANK antagonists for the

treatment of bone-resorptive disease: theoretical predictions and experimental

validation", J Bone Miner Res. 29(6), tr. 1466-77.

5. J. Xu và các cộng sự (2016), "Characterization and evaluation of a folic acid

receptor-targeted cyclodextrin complex as an anticancer drug delivery

system", Eur J Pharm Sci. 83, tr. 132-42.

6. Phạm Thị Ngọc Bích (2014), Nghiên cứu tổng hợp Canxi Hydroxy Apatit trên

nền alginat tách từ rong biển Nha Trang (Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Rute F. Domingos và các cộng sự (2009), "Characterizing Manufactured

Nanoparticles in the Environment: Multimethod Determination of Particle

Sizes", Environmental Science & Technology. 43(19), tr. 7277-7284.

8. Dược thư Quốc gia Việt Nam (2009), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

9. Mikhail Y. Berezin Guorong Sun, Jinda Fan, Hyeran Lee, Jun Ma, Ke Zhang,

Karen L. Wooley và and Samuel Achilefu (2010), "Bright fluorescent nanoparticles for developing potential optical imaging

contrast agents", Nanoscale, tr. 548 - 558.

10. Nguyễn Hoàng Hải (2009), "Ứng dụng nano từ tính oxit sắt",

http://user.hus.edu.vn/nguyenhoanghai/system/app/pages/recentChanges, tr 9.

12. Greg T. Hermanson (2013), Chapter 4 - Zero-Length Crosslinkers, Bioconjugate Techniques (Third edition), Academic Press, Boston, 259-273.

13. a Teresinha G. da Silva Iane B. Vasconcelos, b Gardenia C. G. Milita˜o,c

Thereza A. Soares,d Nailton M. Rodrigues,e Marcelo O. Rodrigues,df Nivan B. da Costa Jr.,e Ricardo O. Freiree and Severino A. Junior (2012), "Cytotoxicity and slow release of the anti-cancer drug doxorubicin from ZIF- 8", RSC Advance(2), tr. 9437 - 9442.

14. Lưu Mạnh Kiên (2008), Hạt nano từ tính Fe3O4: tính chất và ứng dụng để

đánh dấu tế bào và xử lí nước bị nhiễm bẩn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội.

15. TS. Trần Đức Hậu PGS (2007), Hóa dược tập 2, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế.

16. Cristina de Castro Spadari, Luciana B. Lopes và Kelly Ishida (2017),

"Potential Use of alginate-Based Carriers As Antifungal Delivery System",

Frontiers in Microbiology. 8, tr. 97.

17. Sweetman (2009), Martindale: the complete drug reference, Pharmaceutical

Press, Everbest Printing Co. Ltd.

18. Mai Thị Thu Trang (2012), Study of preraration and release control Curcumin

loaded magnetic conjugate of Fe3O4 nanoparticles encapsulated by alginate, Viện Khoa học vật liệu, Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam.

19. Phạm Thị Minh Huệ Võ Xuân Minh (2013), Kĩ thuật nano và liposome ứng

dụng trong dược phẩm và mĩ phẩm, Bộ môn Bào chế, Đại học Dược Hà Nội, Tài liệu đào tạo sau đại học.

20. Zhiping Zhang và Si-Shen Feng (2006), "Nanoparticles of

poly(lactide)/vitamin E TPGS copolymer for cancer chemotherapy:

Synthesis, formulation, characterization and in vitro drug release",

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO DOXORUBICIN ĐA CHỨC NĂNG (Trang 39 -43 )

×