Hàng hố nhập từ cơng ty mẹ về cơng ty con ta cần một số chứng từ sau: +Lệnh cấp phát đơn hàng.
+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
→ Kho NPL Khu V cĩ nhân viên giao nhận tại Tổng Cơng Ty, nên khi cĩ kế hoạch nhận NPL thì thủ kho sẽ liên lạc với nhân viên giao nhận đĩ lấy NPL về xí nghiệp mình.
Bước 02: Kiểm tra số lượng NPL
Khi kiểm tra NPL, phải kiểm tra theo lệnh cấp phát cĩ chứng từ kèm theo: kiểm tra về số lượng, chủng loại, kĩ thuật, mẫu mã, Art vải, thành phần phần trăm ghi trên bao bì.
Nội dung và hình thức kiểm tra chủ yếu dựa vào: “Hướng dẫn cơng việc kiểm tra và thử nghiệm” (phụ đính).
Máy soi vải dùng để kiểm tra lỗi vải
**Sau khi soi vải xong, người kiểm tra phải ghi đầy đủ thơng tin lên cây vải như sau:
Bước 03: Nhập kho
Khi hàng nhập kho, nhân viên kho phải phân ra, từng mã hàng, từng chủng loại.
Khu vực Nguyên liệu
Khu vực phụ liệu
Bước 04: Kiểm tra chất lượng NPL
Sau khi kiểm tra NPL, ta phân loại hàng đã kiểm, hàng chờ kiểm, hàng chưa kiểm, hàng đạt, hàng chưa đạt,….(bằng kí hiệu bảng treo, biên bản) để cơng tác kiểm tra và bảo quản thuận tiện hơn.
khu vực vải đã xả
: Khu vực hàng khơng đạt chất lượng Khu vực hàng Đạt chất lượng
Máy xả vải
Quy trình xả vải Phiếu kiểm sốt xả vải
TRIỂN KHAI SẢN XUẤT MÃ HÀNG 117691
Sơ đồ phân xưởng cắt
a. Cơ cấu nhân sự
Tổ trưởng cắt: Nguyễn Thanh Nho
Nhân viên thống kê cắt: Nguyễn Phước Lộc
Nhân viên kiểm cắt: Nguyễn Thị Tho
Nhân viên trải vải: A.Phương,….
Nhân viên cắt thơ: A.Thế,…
Nhân viên cắt tinh: A.Hổ,…
Nhân viên phối kiện: A.Thiện
Nhân viên đánh số: C.Ca, C.Cơng,…
Nhân viên thay thân: C.Đào
Nhân viên lấy dấu: Cơ Huệ, Cơ Mới, Ngân
Nhân viên ép keo: Cơ Hoa, cơ Hồng
Nhân viên đổ bán thành phẩm: A.Khanh. b. Sơ đồ mơ tả cơng việc của phân xưởng cắt
Hình 2.30: Lưu đồ phân xưởng cắt
Bước 0: Tiếp nhận yêu cầu sản xuất
Tổ trưởng tổ cắt nhận yêu cầu sản xuất chuyền trên cơ sở đĩ sắp xếp kế hoạch cắt cho các đơn hàng sản xuất tại Xí Nghiệp mình.
Bước 1: Chuẩn bị cắt, tác nghiệp cắt
Tổ trưởng tổ cắt nhận lệnh cấp phát NPL theo hạn mức, bảng màu, quy trình đánh số, tiêu chuẩn cắt, mẫu rập, sơ đồ, thơng số ép keo từ các bộ phận liên quan.
Bảng tác nghiệp cắt
Căn cứ vào lệnh cấp phát nguyên phụ liệu và bảng màu thống kê cắt nhận NPL từ kho về xí nghiệp và tính chất của nguyên liệu ,số lượng hàng nhân viên thống kê lập phiếu hoạch tốn bàn cắt,ghi rõ số lớp, màu sắc cho từng bàn cắt. Đối với loại vải cĩ độ co dãn yêu cầu phải xổ vải ít nhất 24h trước khi trải vải
.
Phiếu hoạch tốn bàn cắt
Căn cứ vào bảng màu kiểm tra màu sắc, Art vải, khổ vải so với khổ sơ đồ (nếu phát hiện khác màu phải báo cáo cho tổ trưởng).
Kiểm tra mặt trái, mặt phải của từng Art vải, kiểm tra tên mã hàng của phiếu hoạch tốn bàn cắt và sơ đồ cĩ giống nhau khơng?
Cần làm vệ sinh bàn cắt thật sạch khi trải vải.
Đối với loại nguyên liệu khơng thể kiểm tra trên máy soi, khi trải vải cơng nhân trải vải phải cùng với nhân viên kiểm vải kiểm tra các lỗi của nguyên liệu. Nếu phát hiện lỗi cần báo cáo cho tổ trưởng cắt và KCS.
Đặt sơ đồ trải lên bàn cắt lấy dấu, xác định chiều dài của sơ đồ lên bàn cắt kiểm tra tên đơn hàng trên phiếu hoạch tốn bàn cắt và tên đơn hàng trên sơ đồ cĩ đúng hay khơng? (size, loại NPL)
Kiểm tra nguyên liệu (Art vải, màu, tên đơn hàng, tên khách hàng….) trước khi trải vải.
Khi trải vải phải cĩ 1 bên biên thẳng làm chuẩn.
Mặt vải khi trải phải được vuốt thẳng dọc theo 2 cạnh biên.
Hai đầu bàn trải vải khơng được dư quá 1cm so với sơ đồ.
Số lớp trải vải căn cứ vào phiếu hoạch tốn bàn cắt.
Ghi rõ ràng số lớp vải, đầu khúc của mỗi cây lên phiếu hoạch tốn bàn cắt.
Đầu khúc của mỗi cây vải phải được ghi lại chính xác trên từng khúc vải (ghi số thứ tự cây vải hoặc số lớp, số Lot, số bàn cắt).
Ghi phiếu lớn cho từng bàn vải theo đúng nội dung quy định.
Nhân viên KCS cắt thực hiện quá trình giám sát trải vải.
Quy định trải vải
Bước 3: Cắt nguyên liệu, phối kiện lần 1
Yêu cầu: Số lượng tối thiểu dùng cho 1 bàn cắt là 100 chiếc và cho 1 tổ cắt 5 chuyền may là 200 chiếc.
Căn cứ vào mẫu rập cứng của bộ phận kĩ thuật, dùng ốp lên các chi tiết để cắt.
Kiểm tra 2 đầu bàn vải cĩ bị bụi khơng?
Đánh dấu số bàn cắt lên chi tiết của mẫu sơ đồ.
Cố định (ghim kim, dùi, kẹp ) các chi tiết cho thật chắc rồi mới thực hiện cắt.
Trước tiên là cắt phá các chi tiết nhỏ, sử dụng mẫu cứng kẹp cắt các chi tiết lớn.
Chi tiết vừa cắt xong phải được nhân viên cắt kiểm tra lá trên và lá dưới so với mẫu.
Tiến hành định vị dấu trên chi tiết theo mẫu.
Khi cắt phá xong 1 bàn cắt, các chi tiết cắt phá phải được sắp xếp ngăn nắp, khơng được xáo trộn theo thứ tự bàn cắt.
Các chi tiết nhỏ đưa lên máy cắt vịng kẹp cắt chính xác theo mẫu.
Các chi tiết cắt xong được sắp xếp lại theo số bàn cắt hoặc size.
Hình 2.34: Cắt phá
Cắt tinh
Cơng nhân dùng bao tay sắt khi thực hiện cơng đoạn cắt tinh. Bước 4: Kiểm tra
KCS tiến hành kiểm tra các bán thành phẩm cắt theo hướng dẫn cơng việc kiểm tra và thử nghiệm (phụ đính).
+ Nếu đạt chuyển sang bước đánh số, phối kiện. +Nếu khơng đạt xử lí theo quy định
Ghi nhận kết quả kiểm tra vào biên bản cắt.
Bước 5: Đánh số và phối kiện lần 2
Căn cứ vào quy trình đánh số, cơng nhân đánh số xác định vị trí đánh số trên chi tiết và thực hiện ghi số thứ tự lên các chi tiết của sản phẩm.
Cơng đoạn phối kiện
Cơng đoạn đánh số
Sau khi đánh số xong, căn cứ vào Tiêu chuẩn cắt để phối kiện.
Ghi 1 số nội dung( số sơ đồ, mã hàng…) của phiếu lớn sang phiếu nhỏ. Cột phiếu nhỏ vào các tập chi tiết 5-10 lá (số lượng chi tiết cho mỗi tập khơng quá 15 lá).
Kiểm tra số chi tiết của từng loại nguyên liệu trên 1 sản phẩm theo quy trình đánh số.
Bước 6: Kiểm tra và dị kim
Đối với các đơn hàng cĩ yêu cầu dị kim. Các bán thành phẩm sau khi thêu khi nhập về phải được tiến hành dị kim 100% trước khi đưa vào may.
Bước 7: Ép keo/In/Thêu
Căn cứ vào bảng thơng số ép keo, xác định các chỉ tiêu (nhiệt độ, thời gian qua máy) cho từng đơn hàng thực hiện.
Trước khi cho sản phẩm qua máy ép keo phải kiểm tra các số liệu hiệu chỉnh thể hiện trên máy phù hợp với các thơng số ghi trên phiếu thơng số ép keo của từng đơn hàng. Phải dùng que thử kiểm tra nhiệt độ để kiểm tra nhiệt độ máy (2h/ lần kiểm tra).
Mẫu test keo
Làm vệ sinh sạch sẽ các vết bẩn trên băng chuyền.
Khơng cho các vật khác, chi tiết cĩ keo thừa qua máy.
Khi chuyển ép từ 1 loại nguyên liệu này sang 1 loại nguyên liệu khác phải hiệu chỉnh lại theo phiếu thơng số ép keo.
Cơng đoạn ép keo Lưng ( thả keo)
Cơng đoạn ép keo Lưng ( bắt keo)
Bước 08: Kiểm tra
Kiểm tra các bán thành phẩm sau khi ép keo, in và thêu (nếu cĩ) theo hướng dẫn cơng việc.
+ Nếu đạt chuyển sang bước kế tiếp. +Nếu khơng đạt xử lí
Ghi nhận kết quả kiểm tra chất lượng ép keo vào biên bản. Trong trường hợp các mã hàng cĩ in thêu ghi nhận kết quả kiểm tra này vào biên bản kiểm tra in thêu theo mẫu.
Bước 09: Ghi sổ và báo cáo năng suất Thống kê cắt theo dõi và tổng hợp các bàn cắt cho từng mã hàng vào biểu mẫutrên cơ sở đĩ thống kê xí nghiệp báo cáo năng suất cắt lên phịng kế hoạch sản xuất theo mẫu
Khi chuyển hàng cho tổ may nhân viên giao bán thành phẩm của tổ cắt phải yêu cầu người nhận bán thành phẩm ký nhận vào sổ giao nhận theo biểu mẫu.
Hình 2.39: Thơng tin giữa chuyền may và cắt
Hình 2.40: Hàng chuẩn bị giao cho phân xưởng may
Bước 11: Lưu hồ sơ
Nhân viên thống kê tổ cắt lưu tồn bộ hồ sơ theo thủ tục.
Khi hết bán thành phẩm ở chuyền nào thì tại xưởng may sẽ cĩ đèn tín hiệu màu đỏ.Khi đĩ xưởng cắt phải cung cấp bán thành phẩm cho chuyền đĩ. Bảng theo dõi này giúp cho xưởng cắt theo dõi bán thành phẩm ở từng chuyền may và cĩ kế hoạch chuẩn bị bán thành phẩm, tránh trường bợp đứt chuyền do thiếu bán thành phẩm.
* Bộ phận thống kê
- Căn cứ vào Lệnh cấp phát nguyên liệu được cung cấp bởi phịng kế hoạch đăng ký với kho nguyên liệu nhận về chuẩn bị cắt.
- Dựa vào bảng tác nghiệp sơ đồ của Phịng KTCB, lập List đổ hàng cho kho NPL cấp nhãn size và cho chuyền may sản xuất theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Căn cứ vào tác nghiệp cắt, bộ phận thống kê ra phiếu hạch tốn cho nhân viên trải vải nhằm trải đúng chất liệu nguyên liệu, đúng số lớp, màu vải, Art vải...
Một số vấn đề phát sinh
Nhân viên trải vải khi phát hiện khổ sơ đồ nhỏ hoặc lớn hơn khổ vải :
- Báo ngay với KCS PXC để xử lý. hoặc thơng tin đến phịng KTCB đi lại sơ đồ đúng khổ. Tuyệt đối khơng được trải NPL nếu sơ đồ khơng đúng khổ.
Nhân viên cắt tay khi cắt nếu phát hiện sơ đồ thiếu chi tiết hoặc sơ đồ cùng chiều
- Báo ngay cho tổ trưởng cắt xử lý. Tránh tình trang NPL sau khi cắt thiếu chi tiết Nhân viên ép keo nếu phát hiện các chi tiết ép keo khơng khớp với chi tiết chính
- Báo ngay để KCS Cắt xử lý, tránh tình trạng ép khơng đúng với quy trình.
2. Phân Xưởng May
Hình Sơ đồ phân xưởng may
a. Cơ cấu nhân sự
Quản đốc 1: Huỳnh Thị Phương Chi (chuyền 1,2).
Phĩ Giám Đốc sản xuất kiêm Quản đốc 2: Nguyễn Thị Triệu (chuyền 3,4). Tổ trưởng KTC: Đặng Thị Kim Loan.
Tổ trưởng KCS: Huỳnh Thị Phương Chi.
PGĐ NGUYỄN THỊ TRIỆU PGĐ: NGUYỄN THỊ TRIỆU
C1: NGA+HƯNG C2: HỒ+SẲ C 3: HƯỜNG+HUYỀN C 4: XUÂN+THUỶ CƠ ĐIỆN KCS CHUYỀN KĨ THUẬT CHUYỀN
Hình 2.42: Sơ đồ tổ chức xưởng may
Chức năng nhiệm vụ Phân Xưởng May:
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, Phĩ Giám Đốc kế hoạch, Quản đốc về chất lượng sản phẩm tại các chuyền triển khai.
- Phối hợp KTC trong cơng tác triển khai mã hàng mới.
- Săp xếp kĩ thuật để may mẫu đối, duyệt mẫu rập, quy trình đánh số, chế mẫu khĩ cùng KTC.
- Phối hợp cơ điện, KTC nghiên cứu thiết bị, cữ gá để phục vụ sản xuất.
- Phối hợp tổ hồn thành triển khai cơng tác ủi mẫu tại tổ hồn thành.
- Hướng dẫn và xây dựng quy trình kiểm tra cho KCS.
- Lập sổ phân cơng cơng việc hằng ngày trình phụ trách kĩ thuật kiểm sốt.
- Thống nhất quy trình cùng KTC, nhân viên quy trình.
- Họp triển khai sản xuất mã hàng mới.
b. Sơ đồ mơ tả cơng việc của phân xưởng may
Xí nghiệp may Khu V bố trí sản xuất theo dây chuyền cụm: cụm thân trước, cụm thân sau, cụm lắp ráp.
Ưu điểm:
• Mềm dẻo trong sản xuất, cán bộ quản lí làm việc hiệu quả hơn.
• Sản phẩm chủ lực và cũng thường xuyên sản xuất một loại mặt hàng nên dễ dàng cho việc thiết kế chuyền, thường là thiết kế chuyền cố định.
• Tiết kiệm diện tích nhà xưởng.
• Tay nghề cơng nhân cao, cơng nhân vắng ít bị ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất, tiết kiệm thời gian đi lại của cơng nhân→giảm thời chết trong sản xuất.
Nhược điểm:
• Lượng hàng trong chuyền nhiều, mất mĩ quan xưởng.
• Khơng thể cân đối tương xứng, độc lập giữa các vị trí nên cần nhiều người lấy hàng, kiểm tra các cơng đoạn khĩ.
Bước 0: Tiếp nhận yêu cầu sản xuất
Chuyền trưởng tổ may nhận kế hoạch sản xuất của xí nghiệp từ nhân viên thống kê để xí nghiệp xác định mã hàng 117691 được sản xuất tại tổ mình.
Tổ trưởng nhận bảng màu, lệnh cấp phát NPL theo hạn mức, mẫu gốc (mẫu đối), bản gĩp ý của khách hàng, quy trình đánh số, nhận bán thành phẩm cắt của mã hàng 117691 từ các bộ phận cĩ liên quan.
Tổ trưởng KTC nhận TLKT (phụ đính), quần gốc, quần đối, bản gĩp ý của khách hàng tiến hành kiểm tra. Nếu khơng đồng bộ phải báo ngay cho Phĩ Giám Đốc giải quyết, kiểm thơng số các loại phụ liệu (nhãn size, nhãn chính…).
Bước 1: Nghiên cứu mẫu, họp triển khai sản xuất (BIÊN BẢN HỌP PP- phụ đính)
Khi cĩ đủ tài liệu, thì ban điều hành mở cuộc họp triển khai sản xuất: Quản Đốc, Chuyền Trưởng, Tổ Trưởng, KTC, KCS Trưởng.
Trình tự họp như sau:
+KTC đọc TLKT, phân tích mẫu đối, gĩp ý khách hàng.
+Xem kỹ bảng màu, lệnh sản xuất, tác nghiệp kế hoạch để phân tích sử dụng NPL, định mức từng loại phụ liệu.
+ Kỹ thuật chuyền phải trình bày bước đi của sản phẩm, phân tích những bước đi khĩ của sản phẩm, những điều lưu ý đến chất lượng sản phẩm.
+ Tổ trưởng cụm thống nhất phương án phân cơng lao động, tham khảo ý kiến của phụ trách.
+ Hồn tất cuộc họp cần chuyển thơng tin của cuộc họp cho các đơn vị liên quan:
Người đổ bán thành phẩm, tổ cắt để phục vụ.
Tổ cơ điện để cung cấp thiết bị.
Gá lắp cải tiến, rập cải tiến.
Kỹ thuật quy trình của Xí Nghiệp để phân cơng lao động.
Bảng hướng dẫn nguyên liệu MH 117691
Bước 02: Chuẩn bị sản xuất
Quản đốc lên biểu phân cơng lao động chính thức cho từng cụm. Chuẩn bị đầy đủ máy mĩc, thiết bị theo yêu cầu.
Bước 03: Triển khai may mẫu đầu chuyền.
KTTK chuẩn bị NPL của 5 sản phẩm đầu chuyền sẵn sàng, triển khai cho từng cơng nhân theo đúng TLKT và đúng quy trình may, đúng yêu cầu kỹ thuật.
Hình 2.49 : Quần mẫu do KTC may và phiếu thơng tin quần mẫu
Bước 04: Kiểm tra quần mẫu đầu chuyền.
Kỹ thuật chuyền cùng phụ trách kỹ thuật, Phĩ Giám Đốc tiến hành kiểm tra quần đầu chuyền và ghi kết quả kiểm tra vào phiếu kiểm tra.
Bước 05: Thực hiện lắp ráp sản phẩm, điều hành, kiểm tra sản xuất, kiểm sốt chất lượng. Lắp ráp sản phẩm đúng hướng dẫn kĩ thuật, và đúng yêu cầu sản phẩm.
. Khi rải bán thành phẩm trên chuyền phải ghi nhận vào” sổ theo dõi bán thành phẩm trên chuyền”.
Trong quá trình sản xuất cơng nhân phải tự ghi năng suất của mình.
Bước 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau may
Tổ trưởng KCS tiến hành kiểm tra chất lượng thành phẩm sau may. Hàng khơng đạt sẽ bị xử lí.
Hàng đạt chuyển sang hồn thành.
Ghi kết quả kiểm tra vào “ Biên Bản Kiểm Tra Thành Phẩm Sau May”.
Hình 2.55: KCS Kiểm tra cuối chuyền
Chuyền trưởng, tổ trưởng phụ trách từng cụm phải ghi năng suất từng cơng đoạn vào