II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
5) Cĩ 4 kim loại A,B,C, D Tin chất của 4 kim loại được mơ tả qua bảng sau đây:
Kim loại Tác dụng với dd HCl Tác dụng với dd AgNO3 Tác dụng với dd NaOH
A Khơng phản ứng Khơng phản ứng Khơng phản ứng
B Cĩ khí bay ra Tạo ra chất mới Khơng phản ứng
C Khơng phản ứng Tạo ra chất mới Khơng phản ứng
D Cĩ khí bay ra Tạo ra chất mới Cĩ khí bay ra
a) Sắp xếp các kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động. b) Dự đốn các kim loại A,B,C,D là những kim loại nào.
c) Thay A,B,C,D bằng những kim loại cụ thể và viết các PTPƯ xảy ra.
Hướng dẫn:
a) Dễ thấy A ≤ Ag < C < H < B và D.
Như vậy cĩ 2 khả năng : A < C < H < B < D hoặc : A < C < H < D < B. b) D là Zn ( hoặc Al), B là Fe hoặc Mg , A là Ag , C là Cu.
6) Khí A khơng màu cĩ mùi đặc trưng, nhẹ hơn khơng khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muối C.Dung dịch muối C khơng tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra. Dung dịch muối C khơng tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn:
Khí A tác dụng với axit mạnh → muối, suy ra dd A cĩ tính bazơ ( NH3). Muối C khơng tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3 ⇒ C khơng chứa: = SO4, – Cl. Vậy C là NH4NO3 và B là HNO3
7) Hợp chất MX2 là quặng khá phổ biến trong tự nhiên. Nếu hịa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặcnĩng thu được dung dịch A và khí màu nâu. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 xuất hiện kết tủa