Các nguyên tắc của một xã hội phát triển bền vững đều có liên quan với nhau và hỗ trợ lẫn nhau. Trong số 9 nguyên tắc do Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc đề ra, nguyên tắc thứ nhất là rất quan trọng, làm cơ sở đạo lý cho các nguyên tắc khác. Bốn nguyên tắc tiếp theo định rõ những tiêu chuẩn cần đạt tới và bốn điều cuối cùng là phƣơng hƣớng phải theo để đạt đƣợc một xã hội phát triển bền vững đối với từng cá nhân, từng địa phƣơng, quốc gia và quốc tế.
a. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến việc khác và các hình thức khác của sự sống trong hiện tại và tƣơng lai. Đó là một nguyên tắc đạo đức. Điều đó có nghĩa rằng sự phát triển của nƣớc này không đƣợc làm thiệt hại đến nƣớc khác và của các thế hệ mai sau. Chúng ta phải chia sẻ công bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng giữa các cộng đồng với các nhóm có liên quan, giữa ngƣời nghèo với ngƣời, giữa thế hệ chúng ta với thế hệ mai sau.
Toàn thể các dạng sự sống trên Trái Đất tạo thành một hệ thống có mối quan hệ lẫn nhau, tác động phụ thuộc vào những thành tố vô sinh nhƣ đá, đất, không khí và nƣớc. Sự sống còn của chúng ta dựa trên các loài khác, cho nên chúng ta không nên và không đƣợc khai thác chúng một cách bừa bãi và tàn bạo.
b. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
Mục đích thực sự của việc phát triển là cải thiện chất lƣợng cuộc sống của loài ngƣời. Đó là một cách để con ngƣời nhận biết đƣợc khả năng của mình, xác lập niềm tin
40
và sống một cuộc sống vinh quang, thành đạt. Phát triển kinh tế là một yếu tố quan trọng của việc phát triển, nhƣng nó không phải là mục đích tự thân, vô hạn định.
c. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của Trái Đất
Sự phát triển trên cơ sở bảo vệ đòi hỏi phải có hành động thận trọng để bảo vệ đƣợc cấu trúc, chức năng và tính đa dạng của những hệ thống thiên nhiên, của Trái Đất mà loài ngƣời chúng ta phụ thuộc vào. Điều này đòi hỏi chúng ta phải: bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sự sống, bảo vệ tính đa dạng sinh học và bảo đảm chắc chắn và bền vững các nguồn tài nguyên tái tạo.
d. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái phạm
Quặng mỏ, dầu, hơi đối và than là những tài nguyên không thể tái tạo. Khác với cây cối, cá hoặc đất đai những tài nguyên này không thể dùng bền vững đƣợc, tuy vậy, “tuổi thọ” của chúng có thể kéo dài bằng cách quay vòng, hoặc dùng một số lƣợng ít ỏi hay thay thế bằng những tài nguyên tái tạo đƣợc nếu có thể.
e. Giữ vững khả năng chịu đựng của Trái Đất
Những chính sách điều chỉnh số lƣợng ngƣời và cách sống cho phù hợp với khả năng chịu đựng của thiên nhiên phải đi đôi với những kỹ thuật nâng cao kha năng đó và có sự quản lý một cách chặt chẽ.
f. Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người
Xã hội cần phải đề ra những tiêu chuẩn đạo đức mới và phê phán những cách sống không phù hợp với một cuộc sống bền vững. Phải phổ biến rộng rãi những điều này bằng hệ thống giáo dục chính thức và không chính thức sao cho mọi ngƣời đều hiểu rõ các chính sách và hành động cần thiết để có thể có một xã hội tốt đẹp trên toàn thế giới.
g. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình
Nắm vững tình hình thực tế và có quyền lực, các cộng đồng có thể quyết định đƣợc những gì ảnh hƣởng đến họ và đóng vai tò không thể thiếu đƣợc trong việc kiến tạo một xã hội an toàn và bền vững.
h. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ
Thƣờng xuyên thích ứng, luôn luôn điều chỉnh với kinh nghiệm và nhu cầu mới bằng những biện pháp sau:
- Coi mỗi khu vực nhƣ một hệ thống hợp thành, cần lƣu ý đến những tác động qua lại giữa đất, không khí, nƣớc, các sinh vật và hoạt động của con ngƣời.
- Phải nhận thức đƣợc rằng mỗi hệ thống đều chịu ảnh hƣởng và gây ảnh hƣởng đối với các hệ thống nhỏ hơn và lớn hơn, cả về sinh thái, kinh tế và chính trị.
- Phải coi con ngƣời nhƣ một yếu tố trung tâm của hệ thống, đánh giá những nhân tố xã hội, kinh tế, kỹ thuật đã tác động đến cách họ sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ thế nào.
- Gắn liền các chính sách kinh tế với khả năng chịu đựng của môi trƣờng. - Tăng cƣờng nguồn lực có đƣợc của mỗi nguồn tài nguyên.
- Đẩy nhanh những kỹ thuật giúp cho việc sử dụng tài nguyên một cách hữu hiệu hơn.
41
Nếu muốn đạt đƣợc sự bền vững toàn cầu thì chúng ta phải có một liên minh chặt chẽ giữa tất cả các nƣớc. Mức độ phát triển trên thế giới không đồng đều nên những nƣớc có thu nhập thấp phải đƣợc hỗ trợ để phát triển bền vững và bảo vệ đƣợc môi trƣờng của mình.