34 Trích Sách “Từ bỏ thì dễ, vượt lên chính mình mới khó” – TG: Ngô

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngữ văn (Trang 34 - 35)

3. CÂU CHUYỆN MẶT TRĂNG VÀ MẶT TRỜ

34 Trích Sách “Từ bỏ thì dễ, vượt lên chính mình mới khó” – TG: Ngô

Trích Sách “Từ bỏ thì dễ, vượt lên chính mình mới khó” – TG: Ngô

Mục Thiên, lời bình: Ngô Cam Lâm, Yinyin dịch.

(5) “Từ bỏ chỉ vần một giây, kiên trì phải cần một đời”. Lòng kiên trì

giống như khi bạn leo từng bước từng bước trên vách đá dựng đứng, chắc chắn là rất mệt và cần phải bỏ ra rất nhiều thời gian và sự nỗ lực không ngừng nghỉ; nếu muốn từ bỏ thì vô cùng dễ dàng, chỉ cần buông tay ra mà thôi, nhưng cái giá bạn phải trả, không chỉ là công sức trước nay trở nên vô ích, mà hơn nữa có thể rơi xuống vực thẳm.

(6) Con người luôn muốn thỏa hiệp vì cái giá của sự kiên trì là sự mệt

mỏi và khó khăn. Từ bỏ thường là việc vô cùng dễ dàng, chỉ uản một giây là có thể đưa ra quyết định. Nhưng một khi đã từ bỏ rồi, mọi sự nỗ lực trước đó đều trở thành công cốc.

(7) Khi muốn từ bỏ, vì sao không nghĩ xem bạn làm thế nào để kiên trì

được đến hôm nay?

(8) “Bạn là cục cưng của mẹ, nhưng chưa chắc là cục cưng của xã hội”. (9) Cái gọi là “chịu khổ sau lưng người khác” tức là nhấn mạnh vào việc

tự giác rèn giũa, vượt qua mọi thử thách khi không có người nào giám sát bên cạnh.

(10) Vinh quang ai cũng thích, nhưng không phải ai cũng tình nguyện

chịu vất vả gian khổ, đây chính là khiếm khuyết của con người, bạn có thể ngộ ra mối liên hệ giữa “Vinh quang trước mặt người” và “Vất vả sau lưng người”. Tự chiến thắng khuyết điểm trên cũng chính là một bí quyết để nắm lấy thành công.

Thật ra, mối quan hệ giữa phấn đấu và hưởng thụ cũng giống như kiếm tiền, tiết kiệm tiền và tiêu tiền. Tiêu tiền là được vui vẻ hưởng thụ, muốn được tiêu tiền thì phải biết cách kiếm tiền, tiết kiệm tiền. Vì vậy, muốn cho cuộc sống được thoải mái thì trước tiên phải “tích lũy” nhiều sự cố gắng vào “ngân hàng cuộc sống”.

Còn có một điều cần ý thức được, đó là: “Phải chấp nhận chủ động chịu khổ cực trong khi người khác hưởng thụ”, “Nỗ lực vượt qua gian khổ khi không có người giám sát”, hơn nữa còn phải “Tăng cường chịu khổ, khắc phục khó khăn”, như vậy thì có thể khiến cho bản thân mình càng chủ động hy sinh, hy sinh nhiều hơn so với người khác. Tất nhiên, tất cả sự

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngữ văn (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)