1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ung và hỏi.
+ Vần ung có mấy âm tạo lên? - Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng.
- Hãy so sánh vần ung với vần ang?
- Giống: đều kết thúc bằng ng.
- Khác: ung bắt đầu bằng u. - Hãy phân tích vần ung? - Vần ung có u đứng trớc và ng
đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần ung đánh vần nh thế nào? - u - ngờ - ung. - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS gài vần ung.
- Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s
và dấu (\) để gài với vần ung. - HS sử dụng bộ đồ dùng đểgài vần ung - súng. - GV ghi bảng Súng. - HS đọc lại.
- Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (`) trên u.
- Tiếng sung đánh vần nh thế nào?
- Sờ - u - ng - ung - sắc súng. - GV theo dõi chỉnh sủa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: Súng.
- GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá.
- GV treo bức tranh bông súng và hỏi?
- HS quan sat.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bông súng.
- GV ghi bảng: Bông súng (gt) - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc ung - súng; cây súng
- HS đọc theo tổ.
c. Viết.
viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Ưng: (quy trình tơng tự) a) Nhận diện vần.
- Vần ng đợc tạo lên bởi và ng.
- So sánh với ung. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: ng bắt đầu bằng .
b) Đánh vần.
Vần: Ư - ngờ - ng.
Tiếng, từ khoá. - HS thực hiện theo hớng dẫn. - Sờ - - ngờ - ng - huyền - sừng
- Sừng hơu.
c) Viết.
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ.
d) Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu và giải nghĩa
từ.
+ Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn đợc.
+ Trung thu là ngày tết của thiếu nhi.
+ Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để làm thuốc và làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh. + Vui mừng: Vui thú khi mọi
việc đã diễn ra nh ý muốn. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học - HS chơi giữa các tổ. - GV nhận xét. Tiết 2: 3. Luyện tập. a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng.
hỏi.
- Tranh vẽ gì? - Mặt trời, sấm sét, ma. - Hãy đọc câu đó dới bức
tranh? - 2 HS.
- GV đọc mấu và giao việc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo doi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS thảo luận và giải
câu đố. - HS thảo luận nhóm 4 và giảicâu đố. - Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời.
- Không gõ mà kêu: Sấm sét. - Không khều mà rụng: Ma.
b) Luyện viết.
- HD HS cách viết vở: ung, ng,
bông súng, sừng hơu. - HS tập viết theo mẫu. - Lu ý HS nét nối giữa các con
chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi uốn nắn HS yếu. - Nhận xét bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề.
Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- HD và giao việc. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Rừng thờng có những gì? - Em thích những con vật nào có trong rừng?
- Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không.
- Chúng ta có cần bảo vệ rừng không?
- Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc bài trong SGK. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi
"Thám tử" - HS chơi theo tổ. - Nhận xét chung giờ học.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 55: eng - iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo vần eng, iêng.
- HS năm và viết đợc eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
I. KTBCL
- Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng.
- Môi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm.