Hệ thống băng tải có thể dùng vận chuyển đất hoặc chỉ vận chuyển trung gian giữa máy xúc và phơng tiện vận chuyển khác nh xe goòng hay ôtô. Do sử dụng hệ thống băng tải làm mất diện tích thi công trong hầm. Bố trí băng tải phải phù hợp để các phơng tiện di chuyển trong hầm.
1-máy xúc đất; 2-băng tải; 3-xe goòng Hình 30 : Sơ đồ kết hợp băng tải và xe goòng
+ Băng tải kết hợp với các loại máy xúc nh máy xúc gầu lật sau, máy xúc kiểu tay vơ hay máy xúc kiểu càng cua, vì các máy này có hạn chế về chiều cao đổ nên băng tải sẽ vận chuyển lên cao để đổ vào các phơng tiện vận chuyển.
- Băng tải cố định :
Hành trình tang căng băng
1-Vít điều trình hành trình tang căng băng; 2-Tang cuốn; 3-Con lăn đỡ; 4- Băng tải
Hình 31 : Sơ đồ cấu tạo băng tải
Khi dùng băng tải hoàn toàn để vận chuyển thì sẽ làm mất một diện tích nhất định cho băng tải hoạt động. Gây cản trở cho các
1 2 3
2
công đoạn khác nh công đoạn đổ bê tông, công đoạn cung cấp vật liệu, thiết bị cho thi công. Nếu mặt bằng không đủ lớn thì dùng phơng pháp này là không u việt.
Tuy nhiên băng tải có cự ly vận chuyển lớn nên nó có thể vận chuyển ra hẳn khu bãi thải mà không cần thiết bị phụ trợ. Băng tải làm việc liên tục nên loại bỏ hoàn toàn thời gian dừng của máy bốc dỡ.
Đờng hầm đợc đào liên tục tiến về phía trớc nên trong quá trình vận chuyển thì băng tải phải thờng xiên nối dài.
Dùng băng tải thì có các thiết bị phụ trợ đi theo gồm bunke và sàng sơ bộ. Tác dụng của chúng cũng nh băng tải di động.
Cơ cấu dẫn động cũng là động cơ điện, nhng đợc đặt cố định nên nguồn điện cung cấp cũng bố trí cố định không cần di chuyển. Động cơ dẫn động đặt ở đầu hầm nên dùng điện công trờng hay máy phát đều có thể.
4.3 Phơng án vận chuyển đất đá bằng ôtô
Sử dụng ôtô với máy xúc và thiết bị bốc dỡ liên tục có hiệu quả cao nhất nhng cần đảm bảo chiều rộng lối ra vào để ôtô có thể ra vào bình thờng.
Phần lớn là ôtô chạy bằng điêzel, đi lại bằng bánh lốp và tự đổ. Trọng tải không đều nhau từ: 15T đến 25T. Để thích hợp vận
chuyển trong đờng hầm, các loại xe còn lắp móc hoặc toa xe chuyên dùng cho đờng hầm điều khiển đợc cả hai hớng.
Đối với những đờng hầm có tiết diện mặt cắt ngang nhỏ, trong những trờng hợp cần thiết trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật có thể tăng kích thớc ra vào cho ôtô đi lại đợc bình thờng trong giai đoạn xây dựng hoặc xây dựng thêm đờng hầm giao thông phụ, sau khi kết thúc xây dựng sẽ bịt kín lại. Trong đó cần phải tăng cờng thông gió cho đờng hầm hay sử dụng
những bộ lọc khí đặc biệt.
Việc lựa chọn loại xe vận chuyển cần phối hợp với máy bốc đất đá, nhất là năng lực đồng bộ nhằm phát huy hiệu suất công tác của bản thân mỗi loại, nâng cao năng lực công tác toàn bộ. Ngoài ra, còn yêu cầu lựa chọn loại xe tải có tỉ số tải trọng trên tự trọng lớn, thể hình nhỏ, cơ động linh hoạt, có thể tự đổ, có lắp bộ lọc không khí.
4.4 Lựa chọn Phơng án vận chuyển
Hầm nhánh hầm đờng bộ Hải Vân có chiều dài lớn ( L = 6 286 m ) đợc thi công song song với đờng hầm chính để phục vụ cho thi công đờng hầm chính, và đợc sử dụng làm hầm thoát hiểm khi hầm Hải Vân đợc đa vào vận hành. Do đó để đảm bảo việc vận chuyển vật liệu qua hầm nhánh đợc liên tục ta lựa chọn phơng án vận chuyển đất đá khi thi công hầm nhánh hầm Hải Vân là ph- ơng án vận chuyển bằng ôtô có thể kết hợp giữa ôtô với băng tải di động để vận chuyển đất đá.
Hình 32 : Sơ đồ quay đầu xe trong hầm
Hầm chƯnh
Hầm nhánh
Hầm ngang