Lựa chọn phơng án vận chuyển đất đá trong hầm nhánh hầm Hải Vân

Một phần của tài liệu Đồ án máy làm đất cơ giới hóa công tác đất (Trang 40 - 41)

hầm Hải Vân

Vận chuyển đất đá có thể chia ra làm các phơng thức: vận chuyển bằng xe goòng, vận chuyển bằng băng tải, vận chuyển bằng ôtô

4.1 Phơng án vận chuyển đất đá bằng xe goòng

Vận chuyển bằng xe goòng thờng dùng loại ray bé do đầu máy và thùng xe xuất đất đá ra. Đầu máy lai dắt là loại dùng bình ắc qui hoặc động cơ điêzel, toa xe là loại thùng thờng dùng trong các mỏ. Loại xe goòng này thích hợp với đờng hầm mặt cắt nhỏ, với đ- ờng hầm tơng đối dài (3km trở lên), và đây là một loại phơng thức vận chuyển có tính thích nghi rất cao và cũng rất kinh tế.

Goòng có thể do trực tiếp công nhân đẩy, hoặc sử dụng các đầu kéo nh đầu kéo bằng điện, kéo bằng cáp.

1-xe goòng 2-đầu kéo Hình 27 : Goòng kéo bằng đầu kéo

1-goòng 2-tời 3-thiết bị chống lật Hình 28 : Goòng mắc cáp đầu

4.2 Phơng án vận chuyển đất đá bằng băng tải

1 2 30° 30° 2 1 2 1 3

Sử dụng kết hợp với các máy đào liên hợp hay máy bốc dỡ liên tục sẽ hợp lý và đạt hiệu quả cao. Trong xây dựng công trình ngầm băng tải con lăn và băng cào đợc sử dụng rộng rãi nhất và đi cùng với các máy xúc xây dựng.

Băng tải con lăn sử dụng khi góc nghiêng 0

18

α≤ , chiều rộng của băng là: 700; 900; 1000mm

Trong những công trình ngầm có góc nghiêng α=300ữ350 có thể sử dụng loại băng tải con lăn có khía. Đặc biệt là loại băng tải con lăn có cán ngang có thể sử dụng khi góc nghiêng  tới 650. Để vận chuyển đất đá trên những khoảng cách lớn có thể đặt nối tiếp các băng tải với nhau.

- Băng tải di động: a) Cấu tạo cơ bản:

1-phểu nhận vật liệu; 2-cơ cấu di chuyển; 3-cơ cấu dẫn động băng tải

4-băng tải; 5-hệ khung băng tải có dạng dàn Hình 29 : Thiết bị băng tải UPL-2

Một phần của tài liệu Đồ án máy làm đất cơ giới hóa công tác đất (Trang 40 - 41)