Chương III: Vận dụng các chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế trong thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước về kinh tê bản thuyết trình cao học thương mại (Trang 25 - 27)

nhà nước về kinh tế trong thương mại Việt Nam 1.Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho thương mại:

Việc quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng một cách khoa học và hợp lý có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì kêt cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững cả cả một quốc gia. Một quốc gia giày mạnh, hiện đại và văn minh phải có một kết cấu hạ tầng vững mạnh, tiện lợi, hiện đại và đầy đủ.

1.1,Giao thông:

• Đường bộ là hệ thống giao thông phổ biến nhất. Hầu hết moi giao thương trong nước đều ưu sử dụng phương tiện đường bộ là chủ yếu.

• Hiện nay nhiều con đường đã được mở rộng và cải tạo đẹp tại các thành phố lớn và các trục đường chính của cả nước để thuận tiện trong việc di chuyển. Các đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ,… có nhiều dự án về giao thông đô thị đươc triển khai. Đặc biệt là các dự án giao thông công cộng tại cac thành phố để giảm thiểu tối đa tắc đường và ô nhiễm môi trường. Hiện nay Hà Nội và TP Hồ Chí

Minh đang triển khai xây dựng giao thông vận tải khối lượng lớn như tàu điện ngầm và xe bus nhanh BRT.

• Tuy nhiên ngoài các điểm tích cực trên thì hạ tầng kỹ thuật về hệ thông giao thông vẫn còn yếu, mât độ mạng lưới thấp. Bên cạnh đó thì mạn lưới này không đều, thiếu sự liên thông, đường phố ngắn lộ giới hẹp chất lương xấu và nhiều giao cắt. Các nút giao thông phần lớn là đồng mức, nhỏ hẹp và chưa hợp lý nên gây tình trạng quá tải tại các nút.

Ước tính tỷ lê đất danh cho giao thông chưa đên 10% đất xây dựng đô thị mà tỷ lệ hợp lý phải từ 20%-25%.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước về kinh tê bản thuyết trình cao học thương mại (Trang 25 - 27)