Câu 17: Cho 9,6g Cu phản ứng vừa đủ với 240ml dd HNO3, sau phản ứng giải phĩng một hỗn hợp 4,48 lit khí
NO và NO2 (đktc, spk duy nhất). Nồng độ mol của dd HNO3 là?
A. 1,5M B. 2,5M C. 1M D. 2M
Câu 18: Cho lượng Cu tác dụng hết với dd HNO3 12,6% (d = 1,16g/ml), thu được 1,68 lít khí NO duy nhất
(đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng biết người ta đã dùng dư 16% so với lượng cần dùng.
A. 150ml B. 240ml C. 105ml D. 250ml
Câu 19: hịa tan 12,8g Cu bằng dd HNO3 dư, thu được V1(lít) NO2 (đktc, spk duy nhất). Cho V1 lít NO2 lội qua
[Type text]
A. 2 lít B. 2,8 lít C. 1,6 lít D. 1,4 lít
Câu 20: Hịa tan thanh Cu dư trong 200ml dd HNO3 0,4M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO (đktc, spk duy
nhất). Giá trị của V là?
A. 10,08 lít B. 1,568 lít C. 3,316 lít D. 8,96 lít
Câu 21: cho 23,8 kim loại X tan hết trong dd HCl tạo ra ion X2+. Dung dịch tạo thành cĩ thể tác dụng vừa đủ 200ml FeCl3 2M để tạo ra ion X4+. Kim loại X là?
A. Cr B. Sn C. Pb D. Ni
Câu 22: Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dd chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kém là?
A. 113,9g B. 113,1g C. 131,1g D. 133,1g
Câu 23: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH vào A
để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi, thu được a g chất rắn. Giá trị của a là: