Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn: Loại này thường áp dụng cho các bài tốn hỗn hợp Fe và các oxit.

Một phần của tài liệu Chuyên đề sắt và crôm ôn thi đại học môn Hoá (Trang 31 - 32)

một chất rắn cĩ khối lượng 21 gam. Xác địh cơng thức oxit sắt.

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Khơng xác định được

Câu 11: Cho m gam oxit FexOy vào một bình kín chứa 4,48 lít CO (đktc). Nung bình một thời gian cho đến khi oxit FexOy bị khử hồn tồn thành Fex’Oy’.

a) Biết % mFe trong FexOy và trong Fex’Oy’ là 70% và 77,78%. Cơng thức của 2 oxit lần lượt là? A. Fe2O3 và Fe3O4 B. Fe2O3 và FeO C. Fe3O4 và FeO D. FeO và Fe3O4 b) Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp CO và CO2 sau phản ứng so với H2 bằng 18. Giá trị của m là?

A. 8g B. 12g C. 32g D. 16g

Câu 12: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư, thu

được 12g kết tủa. Vậy cơng thức của oxit sắt là?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3

Câu 13: Hịa tan hồn tồn 0,02 mol oxit sắt vào 200ml dd HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hịa bởi 200ml

KOH 0,1M. Vậy oxit sắt cĩ cơng thức là?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3

Câu 14 (ĐHKB – 2010): Khử hồn tồn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam

kim loại M. Hịa tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc, nĩng, dư, thu được 20,16 lít khí SO2 (spk duy nhất ở đktc). Oxit M là?

A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO

Câu 15 (CĐ – 2009): Khử hồn tồn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng

thu được 0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị của V lần lượt là?

A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448 C. Fe3O4 và 0,448 D. Fe3O4 và 0,224

Câu 16 (CĐ – 2007): Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng

xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng cĩ tỉ khối hơi đối với H2 bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và %V khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là?

A. FeO; 75% B. Fe2O3; 75% C. Fe2O3; 65% D. Fe3O4; 75%

DẠNG 5: GIẢI TỐN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUI ĐỔI

1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn: Loại này thường áp dụng cho các bài tốn hỗn hợp Fe và các oxit. oxit.

* Để đƣa hỗn hợp X về Fe và Fe2O3 ta làm như sau:

 Cứ 3FeO Fe.Fe2O3 1Fe và 1 Fe2O3. (bảo tồn Fe và O) Như vậy y mol FeO tương đương với ymol Fe vµy mol Fe O2 3

3 3

Vậy hỗn hợp X cĩ thể xem là gồm (xy)mol Fe vµ (z+y) mol Fe O2 3

3 3 . Như vậy trường hợp quy đổi này khơng xuất hiện số âm.

* Để đƣa hỗn hợp X về Fe và FeO ta làm như sau:

Ghép z mol Fe với z mol Fe2O3 ta cĩ z mol (Fe.Fe2O3) 3z mol FeO. Khi đĩ số mol Fe cịn là (x – z) mol. Khi đĩ hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (x – z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO. Trong trường hợp này nếu x <

[Type text]

z thì bài tốn giải sẽ xuất hiện số mol Fe âm. Việc tính tốn sẽ khơng ảnh hưởng gì vì khi đĩ lượng sắt và oxi tính tốn được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.

* Để đƣa về hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ta làm như sau:

Ghép x mol Fe với x mol Fe2O3 ta cĩ x mol (Fe.Fe2O3) 3x mol FeO. Khi đĩ số mol Fe2O3 cịn là (z – x) mol. Khi đĩ hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe2O3. Trong trường hợp này nếu x > z thì bài tốn giải sẽ xuất hiện số mol Fe2O3 âm. Việc tính tốn sẽ khơng ảnh hưởng gì vì khi đĩ lượng sắt và oxi tính tốn được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.

2. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt: Các dạng thường gặp: - Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cĩ thể quy đổi thành Fe và O

Một phần của tài liệu Chuyên đề sắt và crôm ôn thi đại học môn Hoá (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)