- Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
III/ Các hoạt động:
1.Ổn định: Hát.
2.Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng(tiết 1). (tiết 1).
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 VBT.GV nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiiệu bài – ghi tựa:
HĐ của GV HĐT của HS
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- GV phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS thảo luận.
1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sĩc bác, Hằng đã nghỉ học hẳn Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra lời giải thích hợp lý do cho mỗi ý kiến.
một buổi để ở nhà giúp bác làm công việc nhà.
2. Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm. Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà.
3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn ở nhà bên học Toán. 4. Tùng nô đùa với các bạn trong
khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu.
- GV nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.
=> GV chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giếng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. chỉ nên giúp những công việc hoàn toàn phù hợp và vừa sức với hoàn cảnh của mình.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản
thân.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “
Tình làng nghĩa xóm”.
- GV kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi:
1. Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào?
2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên ?
3. Ởû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình? - GV nhận xét, chốt lại: Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời. HS các nhóm nhận xét, bổ sung. 1 –2 HS nhắc lại. HS thảo luận nhóm đôi. 3 – 4 cặp lên phát biểu. HS nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến của mình. Một HS đọc lại. HS thảo luận. Cả lớp nhận xét. 1- 2 HS nhắc lại. 4. Nhận xét - dặn dị : Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ. Nhận xét bài học.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009Toán. Toán.
LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân tính chia, (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn cĩ hai phép tính - Làm BT 1 (a,c), 2 (a,b,c), 3,4 B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.Một HS sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1, 2.
• Bài 1: GV mời 1 HS đọc
yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - GV mời HS lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình. - GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Mời HS đọc yêu
cầu đề bài.
Yêu cầu HS tự làm vào VBT.
Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại
* HĐ2: Làm bài 3, .
• Bài 3: GV yêu cầu HS
đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
HS đọc yêu cầu đề bài..
HS : Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Tính nhân từ phải sang trái.
HS cả lớp làm vào VBT. HS lên bảng làm.
HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm vào VBT HS lên bảng làm.
246 :3 = 82 ;468 : 4 = 117 ;543 : 6 = 90(dư 3) 543 : 6 = 90(dư 3)
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài. HS quan sát .
HS thảo luận nhóm đôi.
Bài toán yêu cầu tìm quãng đường AC.
Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC?
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?
+ Quãng đường BC như thế nào?
+ Tính quãng đường BC như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm vào VBT. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
* HĐ3: Làm bài 4.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào? - GV mời 2 HS lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét bài làm, tuyên dương bạn làm nhanh, đúng. và BC. AB dài 125m.
Chưa biết, phải đi tìm.
Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4.
HS cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng làm. HS chữa bài vào VBT. HS đọc đề bài .
Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
Hai HS thi đua làm bài. Cả lớp làm vào VBT. HS nhận xét.
4. Nh ậ n xét – dặn dò. : Tập làm lại bài. 3, 4.Chuẩn bị :
Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn khoảng 5 câu giới thiệu về tổ của mình (Bt2)