III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động (ổn định tổ chức).
B. DÙNG DẠY HỌC.
- Mặt đồng hồ (bằng bìa hoặc bằng nhựa) cĩ ghi số, cĩ vạch chia phút và cĩ kim giờ, kim phút quay được.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập 1,2/122
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: .
* Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồá.
+ Sử dụng mặt đồng hồ cĩ vạch chia phút để giới thiệu đồng hồ, chú trọng đến giới thiệu các vạch chia phút trên mặt đồng hồ, hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong SGK.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hỏi: - Đồng hồ chỉ
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. + Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. + Học sinh quan sát theo yêu cầu.
mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút?
+ Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2.
+ Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy em nào cĩ thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay đồng hồ.
+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ?
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ ba.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
+ Khi kim phút chỉ đến vạch số 11 là kim đã đi được 15 phút tính từ vạch số 12 theo chiều quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm 1 vạch nữa là được thêm 1 phút, vậy kim phút chỉ đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. + Vậy cịn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ?
Để biết cịn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ, em cĩ thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều ngược của kim đồng hồ.
+ Giáo viên cùng cả lớp đếm: 1, 2 , 3, 4. Vậy thiếu 4
+ Kim giờ đang ở quá số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
+ Học sinh tính nhẩm miệng 5; 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11; 12; 13 vậy kim phút đi được 13 phút.
+ Chỉ 6 giờ 13 phút. + Học sinh quan sát. + Chỉ 6 giờ 56 phút.
+ Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11, thêm một vạch nhỏ nữa. + Nghe giảng. + Cịn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ. + H.sinh đếm và đọc theo: 7 giờ kém 4 phút. + Thực hành xem đồng hồ theo cặp, học sinh chỉnh sửa lỗi sai cho nhau.
a) 2 giờ 9 phút. b) 5 giờ 16 phút. c) 11 giờ 21 phút.
d) 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
phút nữa thì đến 7 giờ, ta cĩ cách đọc giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, cĩ kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
+ Yêu cầu học sinh nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Cho học sinh tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài.
Bài tập 3.
+ Tổ chức thành trị chơi "Nối đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp"