- Hình trang 62,63/ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm n- ớc?
-Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nớc?
2. Bài mới:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- 2 em lên bảng trả lời - HS nhận xét.
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo
- HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu đọc các mục Thực
hành trang 62 SGK để thực
hiện
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN
- Yêu cầu đọc các mục Thực
hành trang 63 SGK để thực
hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất đợc gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (H) Nêu các thí nghiệm chứng tỏ chung quanh ta không khí có ở mọi nơi?
GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nhận xét - CB: Bài 31
ra kết luận qua các TN trên + Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó ch- ứng tỏ xung quanh ta có không khí
+ Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
- Nhóm trởng KT và báo cáo - HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận: + Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí + KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- HS trả lời : + Khí quyển
- Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nớc
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
I. MụC tiêu
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời. - HS biết cách vẽ và vẽ tranh chân dung theo ý thích
II. đồ dùng dạy học
- GV SGK
- Một số ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh đề tài khác để so sánh- Hình gợi ý cách vẽ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
GV kiểm tra một số bài vẽ của HS ở tiết trớc vẽ theo mẫu có 2 đồ vật
Nhận xét đánh giá- tuyên dơng nhắc nhở thêm HS
Kiểm tra dụng cụ tranh ảnh HS su tầm đã dặn dò ở tiết trớc.
HĐ1: Quan sát, nhận xét GV giới
- GV giới thiệu tranh ảnh chân dung để HS quan sát nhận ra sự khác nhau của chúng:
GV có thể cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để cho HS phân biệt đợc hai thể loại này.
GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy.
HĐ2: Cách vẽ chân dung GV gợi ý HS quan sát hình vẽ Quan sát ngời mẫu, hình vẽ từ bao quát đến chi tiết.
HĐ3: Thực hành
Có thể tổ chức vẽ theo nhóm GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hớng dẫn.
GV giúp đỡ những nhóm yếu còn túng.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
GV và HS chọn và treo một số tranh lên bảng: GV gợi ý HS nhận xét.
GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung
Nhận xét tuyên dơng bài vẽ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Tuyên dơng HS, các nhóm tích cực xây dựng bài và có bài vẽ đẹp. Quan sát nhận xét nét mặt của + ảnh đợc chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết. + Tranh đợc vẽ bằng tay, thờng diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
+ Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan, hình vuông, hình tròn....)
+ Tỉ lệ dài ngắn , nhỏ rộng, hẹp của trán, mắt , mũi , miệng, cằm...
( Xem hình trang 37 SGK)
+ Phát họa khuôn mặt theo đặc điểm của ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+Vẽ cổ vai và đờng trục của mặt miệng để vẽ cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ chi tiết các nết đúng với nhân vật.
( Xem hình ở trang 37 SGK) + Vẽ màu da, tóc, áo
+ Vẽ màu nền
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật + HS quan sát và vẽ bạn trong nhóm + Bố cục + Cách vẽ hình các chi tiết và màu sắc + GV nhận xét tuyên dơng HS trình bày đẹp. -HS lắng nghe
con ngời lúc vui buồn
Su tầm các loại bìa để tiết sau '' Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp''.
Âm nhạc
Học hát bài : Em hát gọi mặt trời
Nhạc và lời : Nguyễn Thuý Liễu Liễu
I. Mục tiêu:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca
II. Đồ dùng:
- GV: Nhạc cụ đệm, tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ - HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.