Dấu ngoặc kép

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 (Trang 30 - 36)

I. Mục tiêu cần đạt:

Dấu ngoặc kép

I. MụC tiêu :

1. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.( ND ghi nhớ)

2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục 3).

II. đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết nội dung bài 1 (Phần Nhận xét)

- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (Phần Luyện tập) - Tranh, ảnh con tắc kè

III. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- HS nhắc nội dung ghi nhớ tiết trớc, nêu ví dụ làm rõ nội dung.

- 1 HS đọc : 2HS viết bảng 5 tên ngời, tên địa lí nớc ngồi ở BT 2, 3.

2. Bài mới:

* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học

- 2 HS lên bảng.

HĐ1: Phần Nhật xét

Bài 1:

- GV treo bảng phụ nội dung BT.

- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời :

+ Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép ?

+ Những từ ngữ và câu đĩ là lời của ai?

+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?

Bài 2 :

+ Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm ?

Bài 3:

- Cho HS xem tranh, ảnh con tắc kè và giới thiệu : đĩ là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thờng kêu tắc…kè…

+ Từ "lầu" chỉ cái gì ?

+ Tắc kè hoa cĩ xây đợc "lầu" theo nghĩa trên khơng ?

+ Từ "lầu" trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng làm gì ?

HĐ2: Nêu ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhắc HS học thuộc nội dung này HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Lớp đọc thầm. - HS trả lời : – Từ ngữ : "ngời lính… mặt trận", "đầy tớ… nhân dân" Câu : "Tơi chỉ cĩ một ham muốn… ai cũng đợc học hành."

– Đĩ là câu nĩi của Bác Hồ

– Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu chỗ trích dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật

- HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp suy nghĩ, trả lời :

– Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay cụm từ.

– Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

- HS đọc yêu cầu. - HS xem tranh. - HS trả lời :

– … ngơi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.

– Khơng. Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đĩ.

– Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng để đánh dấu từ lầu là từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.

- 3HS đọc to.

- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và TLCH.

- Lớp nhận xét.

– Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đơi khi, em giặt khăn mùi xoa.

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 HS làm bài.

- GV chốt lại lời giải đúng : + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?

Bài 2:

- GV gợi ý : Đề bài của cơ giáo

và các câu văn của bạn học sinh cĩ phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai ngời khơng ?

Bài 3:

- Cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài

- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đĩ trong dấu ngoặc kép.

3. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài

- CB: MRVT : Ước mơ/ 87

- HS đọc yêu cầu. - HS trả lời.

– Khơng phải những lời đối thoại trực tiếp nên khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dịng. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm, trao đổi nhĩm đơi. - HS trả lời. Lớp nhận xét. a) … "vơi vữa" b) … "trờng thọ", … "trờng thọ", "đoản thọ" - Lắng nghe Tốn Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt I. MụC tiêu : Giúp HS : - Nhận biết đợc gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke.

ii. đồ dùng dạy học :

- Ê ke, bảng phụ vẽ các gĩc nh SGK

iII. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- 1 HS làm bài 3 bài Luyện tập.

2. Bài mới :

* GT bài - Ghi đề lên bảng

* HĐ1: Giới thiệu gĩc nhọn, tù, bẹt

a) Gĩc nhọn:

- GV chỉ hình vẽ ở bảng phụ rồi giới thiệu . A O B - Giới thiệu gĩc nhọn: Đỉnh O; cạnh OA, OB

- Gọi HS lên vẽ gĩc nhọn và đặt tên đỉnh, cạnh

- Gọi HS nhận xét

- Cho HS nêu ví dụ thực tế về gĩc nhọn .

- GV "áp" êke vào gĩc nhọn để HS "quan sát" và nêu : Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng. b) Gĩc tù: P O Q - GV giới thiệu gĩc tù. - HDHS quan sát, nhận xét bằng cách so sánh với gĩc nhọn với êke (gĩc vuơng)

c) Gĩc bẹt :

C I O KD D

- Lu ý HS : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD, ta cĩ 3 điểm I, O, K thẳng hàng.

* HĐ2: Thực hành

Bài 1:

- GV nhắc lại yêu cầu : nhận biết gĩc nào là gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt, gĩc vuơng. - Treo bảng phụ, HDHS dùng ê ke để nhận biết Bài 2: * HDHS thảo luận nhĩm, xác định: - Tam giác cĩ 3 gĩc nhọn?

- Tam giác cĩ gĩc vuơng ? - Tam giác cĩ gĩc tù ? - Quan sát các gĩc - HS nhắc lại - 2 em lên bảng thực hiện - HS nhận xét - HS cho VD

VD: Gĩc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc 2 giờ, gĩc nhọn tạo bởi 2 cạnh của 1 tam giác. – Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng. – Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng. – Gĩc bẹt là gĩc cĩ 3 điểm nằm trên 1 đờng thẳng bằng 2 gĩc vuơng.

- HS nêu yêu cầu.

- HS quan sát nhận dạng hoặc dùng êke để nhận biết.

- HS nêu yêu cầu. - HS trả lời miệng. - Lớp nhận xét. - HS trả lời.

- Dùng ê ke để xác định. Đại diện nhĩm trả lời.

3. Củng cố, dặn dị:

- HS so sánh các gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt với gĩc vuơng.

- Nhận xét tiết học. xem trớc bào sau: Hai đờng thẳng vuơng gĩc.

- Lắng nghe:

Tập Làm Văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

I. MụC tiêu :

- Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vơng quốc Tơng Lai

- Bớc đầu nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.

ii. đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi VD BT1

- Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở V- ơng quốc Tơng Lai

iII. hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :

- Kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hơm trớc ?

- Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?

2. Bài mới :

* GT bài - Ghi đề lên bảng * HDHS làm bài

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Mời 1 HS giỏi thực hiện làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngơn ngữ kịch sang lời kể.

- Theo dõi, nhận xét. Dán tờ phiếu ghi sẵn cách chuyển thể - Từng nhĩm HS đọc trích đoạn

ở Vơng quốc Tơng Lai và quan

sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- 2 em lên bảng.

- 1 em đọc.

- Chuyển thành lời kể :

– Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm cơng xởng xanh. Thấy 1 cậu bé mang 1 cỗ máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh xanh ấy. Em bé nĩi mình …

– Cách 2: Hai bạn nhỏ …Tin-tin ngạc nhiên hỏi :

- Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy ?

- GV theo dõi, nhận xét. - Treo bảng chốt ý:

+Trong cơng xởng xanh: Trớc hết, hai bạn rủ nhau đến thăm cơng xởng xanh.

+Trong khu vờn kì diệu: Rời cơng xởng xanh, Tin-tin và Mi- tin đến khu vờn kì diệu.

Bài tập 2:

- HS đọc và nêu yêu cầu.

- Từng cặp HS tập kể theo trình tự thời gian

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ ghi so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 ( kể theo trình thời gian, khơng gian)

- HDHS theo dõi, nhận xét :

+ Về trình tự sắp xếp các sự việc

+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi

- HS nêu, GV chốt ý đúng.

3. Củng cố, dặn dị:

- Gọi HS nêu lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện ?

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu về nhà làm bài vào VBT Em bé nĩi : - Mình sẽ dùng nĩ vào viẹc sáng chế trên trái đất - HS thi kể theo trình tự khơng gian:

– Trong khu vờn kì diệu : Mi- tin đến thăm khu vờn kì diệu. Thấy…

– Trong khi Mi-tin đang ở trong khu vờn kì diệu thì Tin-tin tìm đến cơng xởng xanh. Thấy 1 em bé mang cỗ máy…

- 1 em đọc. - HS phát biểu

- Cĩ thể kể đoạn Trong cơng

xởng xanh trớc Trong khu vờn kì diệu hoặc ngợc lại

- Từ ngữ nối đoạn cĩ thay đổi

+ Theo cách kể 1:

Trớc hết, hai bạn rủ nhau đến thăm cơng xởng xanh

Rời cơng xởng xanh

Theo cách 2:

Mi-tin đến khu vờn kì diệu…

Trong khi Mi-tin đang ở khu vờn diệu thì Tin- tin…

- HS nêu lại.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w