So sánh (%) Chênh lệch

Một phần của tài liệu tìm hiểu quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản SURIMI tại công ty coimex (Trang 37 - 42)

- Diễn giải quy trình công nghệ sản xuất:

So sánh (%) Chênh lệch

(%) Chênh lệch Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) 1. SP MÔ PHỎNG 1.1 JAPAN 151.548 50.29 1.2 ITALY 114.1 100 149.805 49.71 131.29 35.705 TỔNG S.LƯỢNG MP 114.1 100 301.353 100 2.SURIMI 2.1.THAILAND 880 11.11 560 6.64 63.64 (320) 2.2 .MALAYSIA 60 0.76 80 0.95 133.33 20 2.3 JAPAN 947.8 11.97 1,221 14.47 128.82 273.2 2.4 KOREA 938.574 11.85 1,160 13.74 123.59 221.426 2.5. SINGAPORE 420 5.30 300 3.55 71.43 (120) 2.6. URUGUAY 891 11.25 (891) 2.7.CANADA 474.8 6 540 6.4 113.73 65.2 2.8.ESTONIA 220 2.78 (220) 2.9. KLAIPEDA 220 2.78 616 7.3 280 396 2.10. SPAIN 291.5 3.68 292 3.46 100.17 500 2.11.FRANCE 2,576 32.53 3,671.02 43.5 142.51 1,095.02 TỔNG S.LƯỢNG SURMI 7,919.674 100 8,440.02 100

- Theo tình hình sản xuất hàng surimi của 6 tháng đầu năm của 2011 và năm 2012 cho ta thấy năm 2012 có tính vuợt trội hơn hẳn về sản lượng xuất khẩu nhưng cũng có chênh lệch về từng thị trường cụ thể như sau:

- Đối với những khách hàng lâu năm của công ty thì trong đó có thị trường Eu về mặt hàng surimi như thị trường France 6 tháng đầu năm 2012 đạt 3,671.02 tấn tăng 1,095.02 tấn so với 6 tháng đầu năm 2011 ( tương ứng với 42.5%), về tỷ trọng cao nhất trong 6 tháng đầu năm chiếm 43.5%, thị trường Spain 6 tháng đầu năm 2012 đạt 292 tấn tăng 0.5 tấn so với 6 tháng đầu năm 2011 ( tương ứng với 0.2%), thị trường Klaipeda 6 tháng đầu năm tỷ trọng chiếm 7.3% đạt 616 tấn tăng 396 tấn so với 6 tháng đầu năm 2011 ( tương ứng với 180%), điều này cho thấy khả năng chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được đánh giá cao ở các thị trưòng Châu Âu khó tính nên sản lượng được xuất vượt trội hơn hẳn so với 6 tháng đầu năm 2011. Bên cạnh đó cũng có một số thị trưòng xuất khẩu sản luợng giảm như thị trường Uruquay và Estonia vì lý do đây là 2 thị trường tiêu thụ chậm, thị hiếu khách hàng còn chưa ổn định, mẫu mã và thành phần sản phẩm vẫn chưa tương thích với người tiêu dùng. Về khu vực Châu á công ty vẫn có một số thị trường chủ lực và đáng quan tâm do các nước châu á là những nước gần với Việt Nam trong số đó cũng có một số nước thuộc khu vực Asean như Singapore là một trong những nước mà công ty đặc biệt quan tâm chú ý do Châu á và ASEAN là thị trường gần, Việt Nam không phải tốn nhiều chi phí vận chuyển. Đây là thị trường có nhu cầu, thị hiếu về chất lượng, chủng loại, giá cả khá tương đồng với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nên những năm gần đây công ty cũng tìm được những thành tựu đáng kể trong việc kinh doanh của công ty cụ thể như thị trường Korea 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng chiếm 13.74% đạt 1,160 tấn tăng 221.426 tấn so với 6 tháng đầu năm 2011 ( tương ứng với 23.6%), thị trường Japan tỷ trọng chiếm 14.47% tăng 273.2 tấn đạt 28.8%, thị trường Malaysia tăng 20tấn đạt 33.3%, thị trường Thailan giảm -320 tấn tương ứng 36.4% vì trong năm vừa qua Thailan có nhiều nhà máy sản xuất surimi hơn nên đã cạnh tranh về giá cả cũng gây cản trở cho công ty một phần đáng kể

- Về mặt hàng mô phỏng thị truờng Italy là thị trường mô phỏng lớn đối vơi công ty coimex , do trong năm vừa qua do một số nước đã thành lập nhà máy sản xuất mô phỏng như China, Thailan cũng cạnh tranh về giá cả nên sản lượng có tăng nhưng vẫn không đáng kể cụ thể 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng chiếm 49.71% đạt 149,805 tấn tăng 35.705tấn so

với 6 tháng đầu năm 2011 ( tương ứng với 31.3%). Điều đặc biệt đáng được quan tâm đó là công ty đã tìm được thị trường gần cho mặt hàng mô phỏng ở khu vực châu á và đây cũng là thị trường đáng được quan tâm của công ty, đó là thị trường Japan trong 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng chiếm 50.29% đạt 151,548 tấn. Thị trường này có nhiều mẫu mã quy cách sản xuất khác nhau, và nó sẽ đem lại nhiều loại mẫu mã hàng hoá giúp ích cho công ty có thể giới thiệu nhiều sản phẩm như fish cake phối chế với ( rau củ quả, bạch tuộc, củ sen, ….) ra những thị trường khác.

Bảng 2.6 .Sản lượng xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2011 và 2012

Đvt: USD Thị trường/

kim ngạch

6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012

So sánh (%) Chênh lệch Kim ngạch trọngTỷ (%) Kim ngạch trọngTỷ (%) 1. SP MÔ PHỎNG 1.1 JAPAN 359,201.60 39.79 1.2 ITALY 464,944 100 543,635.96 60.21 116.93 78,692 TỔNG KIM NGẠCH XK MP 464,944 100 902,837.56 100 2.SURIMI 2.1.THAILAND 1,730,150 10.33 1,106,225 6.49 63.94 -623,925 2.2 .MALAYSIA 102,000 0.61 158,900 0.93 155.78 56,900 2.3 JAPAN 1,319,516 7.88 2,286,530 13.42 173.29 967,014 2.4 KOREA 1,542,677.40 9.21 2,797,800 16.42 181.36 1,255,123 2.5. SINGAPORE 820,000 4.90 748,000 4.39 91.22 -72,000 2.6. URUGUAY 2,124,682 12.68 -2,124,682 2.7.CANADA 180,940 1.08 140,400 0.82 77.59 -40,540 2.8.ESTONIA 666,000 3.98 -666,000 2.9. KLAIPEDA 434,000 2.59 1,248,400 7.33 287.65 814,400 2.10. SPAIN 567,280 3.39 569,800 3.34 100.44 2,520 2.11.FRANCE 7,263,100 43.36 7,978,384 46.84 109.85 715,284 TỔNG KIM NGẠCH XK SURIMI 16,750,345 100 17,034,439.00 100

- Công ty Cổ Phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Ðảo (Coimex) là một trong những đơn vị sản xuất thủy hải sản hàng đầu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới, trong đó có những thị trường thuộc diện "khó tính" như: EU và Nhật Bản.

- Theo như bảng trên ta có thể nhận thấy được rằng trong năm vừa qua thì có những thay đổi do 6 tháng đầu năm 2012 do nguồn nguyên liệu khan hiếm, nên Cty Coimex đã

tích cực thu mua nguyên liệu tại địa phương và những tỉnh miền Trung, miền Tây … để bảo đảm công suất cho các nhà máy, đáp ứng nhu cầu các đơn đặt hàng trung bình 3.000tấn /tháng và tạo việc làm ổn định cho công nhân. Kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt gần 40 triệu USD/năm, doanh thu cả năm hơn 800 tỷ đồng.Các nước châu Âu là một trong những thị trường chủ yếu chiếm tỷ trọng kim ngạch cao của surimi trong năm của công ty như France chiếm tỷ trọng 46.84% trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt 7,978,384 usd tăng 715,284 usd ( tương ứng với 9.85%), thị trường Klaipeda chiếm tỷ trọng 7.33% trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt 1,248,400 usd tăng 814,400 usd ( tương ứng với 187.65%), thị trường Spain chiếm tỷ trọng 3.34%. Bên cạnh đó cũng có một số nước giảm kim ngạch xuất khẩu đáng quan tâm đó là thị trường Uruquay , Estonia do 2 thị trường này là thị truờng tiêu thụ chậm và thị hiếu khách hàng còn chưa ổn định. Về mô phỏng thì kim ngạch xuất khẩu hàng mô phỏng của thị trường Italy tỷ trọng chiếm 60.21% đạt 543,635.96 usd tăng 78,692usd ( tương ứng vơí 16.93%), thị trường Japan tỷ trọng chiếm 39.79% đạt được 359,201.06 usd . Các nước châu á vẫn chiếm một phần khá quan trọng xuất khẩu kim ngạch của công ty , cụ thể thị trường Japan là thị trường chủ lực của công ty ở khu vực châu á về surimi lẫn về mô phỏng. Trong 6 tháng đầu năm 2012 Japan chiếm tỷ trọng 13.42% trong đó kim ngạch đạt 2,286,530 usd tăng 967,014 usd ( tương ứng với 73.29%), thị trường Korea chiếm tỷ trọng 16.42 % kim ngạch đạt 2,797,800 usd tăng 1,255,123 usd ( tương ứng với 81.36%) - Nhìn chung tổng kim ngạch của 6 tháng đầu năm 2012 có sự gia tăng hơn 2011 về mặt sản lượng và kim ngạch xuất khẩu . Nhưng xét về mặt khách quan vẫn còn một số thị trường thì phần lớn kim ngạch xuất khẩu và sản lượng chênh lêch không đáng kể và cũng có một vài thị trường do tính chất đặc thù và yêu cầu của nó làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cuả công ty ,mặc dù trong năm vừa qua một mặt do tình hình kinh tế bị khủng hoảng và nguồn nguyên liệu khan hiếm, một mặt do giá cả cạnh tranh nhưng công ty vẫn đảm bảo uy tín với khách hàng lớn lâu năm nhằm mục đích duy trì mối quan hệ dẫn đến mất đi thị phần của một vài khách hàng nhỏ lẻ như Singapore, Thailan, Canada. Điều này cũng ảnh hưởng một phần đáng kể đến doanh thu cuả công ty. Vì vậy công ty đang cố gắng trong năm 2013 tiếp tục mở rộng nguồn thu mua nguyên liệu từ các nậu nhỏ lẻ đến các tỉnh miền lân cận. Hiện nay công ty đã và đang xây dựng và rắp ráp máy móc và chuẩn bị nguyên vật liệu để sản xuất hàng mô phỏng Crab stick đi France, công suất cuả máy có thề đạt được 1tấn sp/1 h. Dự kiến sẽ đi vào hoạt đông khoảng đầu tháng 3/2013.Đây cũng là tin vui đối với phân xưởng chế biến mô phỏng nói riêng và công ty nói chung .

2.9 . Những khó khăn và thuận lợi của công ty2.9.1 Về surimi 2.9.1 Về surimi

2.9.1.1. Thuận lợi

 Vị trí địa lý thuận lợi:

 Nguồn nguyên liệu dồi dào và phong phú.

 Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển và xuất khẩu.

 Thời tiết và khí hậu thuận lợi (nằm ở khu vực khí hậu gió mùa).

 Nguồn lao động trong và ngoài tỉnh dồi dào.

 Dây chuyền công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện đại.

 Đội ngũ lãnh đạo và nhân viên có tay nghề cao.

 . . .

2.9.1.2 Khó khăn

Bên cạnh thuận lợi còn một số khó khăn của nhà máy cần được giải quyết,đó là vấn đề: thiếu điện sử dụng.

Đúng ngay mùa nguyên liệu dồi dào thì gặp phải tình trạng thiếu điện, doanh nghiệp phải giảm tới 50% công suất sản xuất. Ngày có điện mỗi xí nghiệp có thể chế biến được 100 tấn nhưng ngày không có điện thì chế biến 50 tấn cũng đã khó khăn. Đặc điểm chung của ngành chế biến thủy sản trong tỉnh là các nhà máy nằm xen kẽ trong khu dân cư. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cũng phải chịu cảnh tiết giảm điện luân phiên 1 ngày có, 1 ngày cắt. Không có điện lưới thì các doanh nghiệp phải chạy máy phát điện là. Thế nhưng, chi phí chạy máy phát khá cao khiến các doanh nghiệp phải đắn đo.

2.9.2 Về xuất khẩu2.9.2.1 Thuận lợi 2.9.2.1 Thuận lợi

- Là doanh nghiệp kinh doanh có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước,tạo được sự tin cây nơi họ. Vì vậy những khách hàng củ vẫn duy trì mối quan hệ lâu dài, đồng thời thu hút và thiết lập thêm nhiều mối quan hệ làm ăn với các khách hàng trong và ngoài nước

- Đội ngũ nhân viên giao nhận làm việc năng đông, có kinh nghiệm và thường xuyên được đào tạo

- Hệ thống ngân hàng thanh toán ngày càng được hiện đại hóa, thủ tục được sửa đổi, bổ sung góp phần đáng kể trong thanh toán quốc tế

- Nền kinh tế của nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển nhanh, hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới : Gia nhập Asean, Apec, tổ chức thương mại thế giới WTO, ký các thỏa thuận, hiệp định hợp tác song phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới …Điều này tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương phát triển.

2.9.2.2 Khó khăn

- Hiện nay hệ thống kho bãi của công ty chưa đủ lớn để có thể chứa hết hàng,buộc phải thuê thêm kho bãi để lưu kho hành hóa. Do vậy hàng năm công ty phải mất thêm một khoản chi phí cho việc thuê thêm kho bãi.

- Khoảng cách vận chuyển hàng hóa lên đến cảng cũng khá xa,cũng ảnh hưởng tới việc bốc dỡ hàng hóa để tránh trễ thời gian tàu chạy

- Việc kéo cont cũng gây khó khăn cho công ty trong những tháng trúng mùa nguyên liệu, sản phẩm thì nhiều nhưng do công ty đối tác đầu kéo còn hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu của công ty, nên xảy ra tình trạng hàng tồn kho và không xuất được và phải đi gửi kho.

Một phần của tài liệu tìm hiểu quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản SURIMI tại công ty coimex (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w