- Diễn giải quy trình công nghệ sản xuất:
Các phương thức thực hiện xuất khẩu Các phương thức tổ chức thực hiện chứng từ
2.5.2.5.2 Các bước thực hiện thư tín dụng chuyển nhượng
-Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về các bước thực hiện cấp phát L/C chuyển nhượng như sau: (6) (2) (8) (5) (3) (7) (1) (4)
Diễn giải :
-Bước 1 : Người mua yêu cầu ngân hàng mở phát hành 1 L/C cho người bán hưởng lợi ( cty coimex)
- Bước 2 : Ngân hàng mở phát hành L/C và gửi L/C cho ngân hàng thông báo ( NH. Ngoại thương Việt Nam )
- Bước 3 : Ngân hàng Ngơai Thương Việt Nam gửi L/C cho người bán, người hưởng lợi ( cty coimex)
- Bước 4 : Người bán ( cty coimex) thực hiện việc giao hàng
-Bước 5 : Sau khi giao hàng người bán ( cty coimex) thiết lập và xuất trình bộ chứng từ L/C theo yêu cầu cho ngân hàng thông báo ( NH. Ngoại Thương Việt Nam )
-Bước 6 :Ngân hàng thông báo ( NH. Ngoại Thương Việt Nam ) gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành
-Bước 7,8 Gỉa sử bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, ngân hàng mở thực hiên thanh toán cho người hưởng lợi
CHÚ THÍCH
-Việc sử dụng tín dụng thư chuyển nhượng khá phổ biến khi công ty đặt mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua các đại lý mua hàng.
Tín dụng chứng từ giáp lưng không phải là một loại tín dụng chứng từ đặc biệt. Đó là một loại chứng từ biệt lập được mở trên cơ sở và cùng với điều kiện như trên tín dụng chứng từ gốc đã được lập trước đó, gọi là chứng từ giáp lưng.
Tín dụng thư được gọi là không hủy ngang khi người mua không thể hủy bỏ tín dụng này được. Vì người bán có thể đã đóng gói và giao hàng ra cảng nếu người mua hủy bỏ tín dụng chứng từ này thì người bán sẽ tốn rất nhiều tiền.
Tín dụng thư được gọi là chứng từ khi người bán xuất trình được chứng từ vận chuyển cho ngân hàng trước khi nhận được thanh toán hoặc trước khi ngân hàng chấp nhận thanh toán hối phiếu. Trong trường hợp này, gọi là thanh toán khi xuất trình chứng từ.