Giải pháp tăng cường đầu tư và củng cố quan hệ giữa đầu tư TSHH và TSVH trong các doanh nghiệp VN:

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp (Trang 36 - 37)

TSVH trong các doanh nghiệp VN:

1.Sử dụng phối hợp hai hình thức tài sản để đạt hiệu quả cao nhất:

Doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm của mình đang sản xuất phục vụ thị trường khách hàng mục tiêu nào, từ đó xác định giá cả, chiếc lược và các biện pháp xúc tiến hỗn hợp cho phù hợp. Ngoài ra doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm, chủng loại, chu kì sống của sản phẩm để lựa chọn công nghệ và máy móc thiết bị cho phù hợp, đảm bảo tính đồng bộ trong cơ cấu đầu tư.

Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ, gắn nghiên cứu với ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần chủ động trong hoạt động đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, thực hiện chương trình hợp tác và chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài, thực hiện mô hình liên kết đào tạo với các trường đại học.

Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp là một hoạt động mang tính đồng bộ, do vậy cần phải có sự phân cấp rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận để đạt được hiệu quả tối đa. Đầu tư trong doanh nghiệp là vấn đề có ý nghĩa quan

trọng đối với sự thành bại của doanh nghiệp, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới xã hội, do nhà nước và các doanh nghiệp cần phối hợp để các doanh nghiệp có thể xác định cơ cấu đầu tư phù hợp.

2.Xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lí chất lượng cao: 3. Về mặc sở hữu trí tuệ:

Những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được vai trò quan trọng của quyền sở hữu. Do vậy cần phải: Xác lập cơ sở pháp lí vững chắc, cần phải chú ý đến chiến lược đầu tư cơ bản thể hiện sự chyên nghiệp và quản lí có hệ thống.

Tra cứu thường xuyên theo chu kì các dữ liệu từ cục sở hữu trí tuệ

4. Về mặt nguồn nhân lực:

Các doanh nghiệp phải chú trọng việc đầu tư vào nguồn nhân lực có hiệu quả hơn, phải liên kết với các trường đại học có nguồn cung cấp nhân lực trình độ cao. Ngoài ra còn phải tự mình đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Cần phải sử dụng các phương pháp chọn lựa, tuyển dụng lao động hợp lí để có thể sử dụng được những người có năng lực, loại bỏ những người không có năng lực.

Có chế độ khen thưởng với những người lao động giỏi, tạo ra môi trường lao động tốt, đảm bảo sức khỏe.

5. Nâng cao hiệu quả đầu tư vào nhãn hiệu hàng hóa:

- Doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thương hiệu. Phải coi việc phát triển thương hiệu là việc sống còn, mang tính chiến lược.

- Quảng bá thương hiệu.

- Doanh nghiệp cần phải định vị nhãn hiệu rõ nét, triển khai các kế hoạch hỗ trợ và tạo dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng.

- Cuối cùng là tạo mối liên kết thương hiệu bền vững trong tâm thức người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w