Quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình ở các doanh nghiệp Việt Nam:

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp (Trang 28 - 30)

ở các doanh nghiệp Việt Nam:

1. Đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình là hai hoạtđộng thiết yếu, không thể thiếu trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp: động thiết yếu, không thể thiếu trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp:

Có thể nói TSHH và TSVH là chính là những đầu vào quan trọng của hoạt động sản xuất, muốn mở rộng sản xuất doanh nghiệp sẽ phải sử dụng các nguồn lực về TSHH và TSVH. Sự phát triển và mở rộng sản xuất của doanh nghiệp cũng đồng thời là sự tạo ra và làm gia tăng các giá trị về tài sản mà doanh nghiệp sở hữu.

Một ý kiến khác thì TSHH và TSVH cũng là 2 nguồn lực thiết yếu quan trọng bậc nhất của hoạt động nghiên cứu triển khai đầu tư của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững và phát triển trước sự cạnh tranh của doanh nghiệp khác, thì việc

phát huy sức mạnh từ các nguồn lực của doanh nghiệp là vấn đề sống còn. Công việc này đòi hỏi các tài sản của doanh nghiệp phỉ được sử dụng đạt hiệu quả cao nhất về mặt giá trị hay số lượng. Do đó tất yếu là các doanh nghiệp phải thường xuyen chú trọng đầu tư nâng cao, mở rộng hệ thống tài sản của doanh nghiệp. Mặt khác nữa, đầu tư là hoạt động kinh tế đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng phát triển kinh tế.

Chính bởi các nguyên do này có thể khẳng định chắc chắn rằng đầu tư vào TSHH và TSVH là 2 hoạt động thiế yếu, và không thể thiếu để đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế.

2.Đầu tư vào TSHH là tiền đề, làm tăng tiềm lực để đầu tư TSVH:

Để khẳng định giá trị của mình, doanh nghiệp cần chứng minh cho thấy được giá trị cả bên trong và bên ngoài của mình, TSHH và TSVH chính là đại diện của các mặt bên trong và bên ngoài đó. Một doanh nghiệp có giá trị TSHH lớn sẽ có yêu cầu lớn về đầu tư nâng cao thương hiệu, đầu tư đội ngũ nhân lực có chất lượng… Hệ thống doanh nghiệp càng lớn thì các yêu cầu đó càng cao và càng khắt khe, đó như những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.

3.Đầu tư vào TSVH là hoạt động tất yếu để đảm bảo cho đầu tư TSHH

thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao:

Để nâng tầm giá trị của doanh nghiệp các hoạt động đầu tư dành cho nguồn nhân lực, marketing, hay công nghệ thông tin là hết sức quan trọng . Chỉ có đầu tư vào TSVH tốt mới có thể tạo ra, nâng cao thêm nữa giá trị của hệ thống vật chất của doanh nghiệp.

Có thể nói TSHH và TSVH chính những đầu vào quan trọng của hoạt động sản xuất, muốn mở rộng sản xuất doanh nghiệp sẽ phải sử dụng các nguồn lực về TSHH vàTSVH. Sự phát triển và mở rộng sản xuất của doanh nghiệp cũng đồng thời là sự tạo ra và làm gia tăng các giá trị về tài sản mà doanh nghiệp sở hữu.

IV. Đánh giá:

1. Đánh giá về đầu tư xây dựng cơ bản:

Các vấn đề nổi cộm còn tồn tại của đầu tư xây dựng cơ bản: - Đầu tư kém hiệu quả

- Đầu tư tràn lan - Nợ đọng kéo dài

- Lãng phí, thất thoát

CHƯƠNG III: Các giải pháp tăng cường đầu tư tài sản hữu hìnhvà đầu tư tài sản vô hình và quan hệ …. và đầu tư tài sản vô hình và quan hệ ….

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w