0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranhcủa ngành dệt may

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI 101 (Trang 40 -41 )

II. Các kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU

3. Nâng cao khả năng cạnh tranhcủa ngành dệt may

để huy động vốn, sau đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp đơn lẻ. Về phía các doanh nghiệp dệt may, phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn trong nớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may nh đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp (qua chứng khoán), liên doanh, liên kết, Nhà nớc cần tiếp tục cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đầu t vào những mặt hàng chủ lực, ổn định và bền vững về chất lợng cũng nh thị trờng.

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệtmay. may.

Yêu cầu đầu tiên để có thể nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sẩn phẩm là không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể:

- Không ngừng ứng dụng các thiêt bị khoa học kỹ thuật

mới, hiện đại hoá trang thiêt bị cho các doanh nghiệp dệt may để từng bớc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu đầu vào,

tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về

trình kiểm tra chất lợng hàng trớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc.

- Đảm bảo yêu cầu giao hàng bằng cách đơn giản hoá

thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động trong vận chuyển và bốc xếp hàng hoá. Hiện nay, hàng hoá dệt may của Việt Nam tại thị trờng EU đợc đánh giá cao là do các doanh nghiệp Việt Nam giao hàng đúng thời hạn.

- Nhà nớc có thể hỗ thợ tín dụng cho doanh nghiệp bằng

cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh về giá.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI 101 (Trang 40 -41 )

×