3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.2.1 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
Thân cây là bộ phận chủ yếu mà các chất khoáng được lấy từđất vận chuyển qua và cũng là nơi mà các chất hữu cơ sau khi được tổng hợp trên lá sẽ vận chuyển đến các bộ phận của cây thông qua hệ thống mạch dẫn. Như vậy mối quan hệ giữa bộ phận bên trên và bộ phận bên dưới của cây được điều hòa là do thân cây, đảm bảo cho thân cây sinh trưởng và phát triển tốt tạo tiền đề cho cây có năng suất cao và chất lượng tốt. Chiều cao cây phụ thuộc vào chất dinh dưỡng và mùa vụ trong đó lượng chất dinh dưỡng mà cây hút được là quan trọng nhất.
Bảng 3.5. Động thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua trong các dung dịch
Đơn vị: cm
STT Công thức Ngày sau gieo
15 45 75
1 CTDD 1 4.18 35.16 117.10
2 CTDD 2 4.03 34.66 114.00
3 CTDD 3 4.31 37.70 122.55
4 CTDD 4 4.26 35.33 123.33
Qua Bảng 3.2.1 cho thấy, ở giai đoạn 15 ngày sau gieo, cà chua trồng thí nghiệm có chiều cao tương đối đồng đều, dao động từ 4,03 cm đến 4,31 cm. Cao nhất là cà chua được được trồng trong dung dịch dinh dưỡng CTDD 3 (4,31cm), thấp nhất là cà chua trên công thức CTDD 2 (4,03cm). Vào thời kỳ 45 ngày sau gieo, cà chua phát triển nhanh, lúc này chiều cao cà chua cao nhất trên CTDD 3 (37,7cm) và thấp nhất là cà chua ở CTDD 2 (34,66cm). Sau gieo 75 ngày (chiều cao cây cuối cùng), CTDD 4 có chỉ số chiều cao cây cao nhất, đạt 123.33cm, sau đó là cà chua ở công thức CTDD 3 và CTDD 1. Cây cà chua ở CTDD 2 đạt chiều cao thấp nhất, với 114cm.
3.2.2 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây cà chua
Năng suất cây trồng là mối quan tâm hàng đầu của người trồng, cũng là kết quả cuối cùng đểđánh giá toàn bộ quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Năng suất được cấu thành bởi các yếu tố như số quả/cây, khối lượng quả, tỷ lệđậu quả,... Các yếu tố này quyết định đến năng suất cây dưa chuột. Trong thí nghiệm để đánh giá giữa các dung dịch dinh dưỡng, chúng tôi xét đến năng suất thực thu và các yếu tố cấu thành nên năng suất. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.2.3 và hình 4.19.
Tỷ lệ đậu quả (%) của các công thức dung dịch dinh dưỡng dao dao động từ 57,68% đến 59,34%. Tỷ lệ đậu quả của cà chua trong các công thức dinh dưỡng không có sự chênh lệch nhiều, so sánh với tỷ lệđậu quả của cà chua trồng trong bầu giá thể thì tỷ lệđậu quả cao hơn.
Trọng lượng quả (g/quả): là một trong những tiêu chí quyết định năng suất của cà chua. Qua bảng 3.2.3 có thể thấy trọng lượng quả giưã các công thức có sự khác biệt, và khác biệt này có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. Trọng lượng quảở CTDD 4 là lớn nhất (74,44 g/quả) khác biệt có ý nghĩa (œ=0,05) so với cà chua ở CTDD 2 và CTDD 3. Trọng lượng quả thấp nhất là cà chua trong dung dịch dinh dưỡng ở CTDD 2 (1750g/quả).
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
STT Công thức Tquỷ lảệ (%) đậu Trquọảng l (g/quượng ả) Khquối lả/cây ượng (g/cây)
Năng suất thực thu
(kg/m2)
1 CTDD 1 58.01 74.33ab 1852a 14.8ab
2 CTDD 2 57.68 73.00c 1750b 14.0b
3 CTDD 3 58.98 73.11bc 1855a 14.8ab
4 CTDD 4 59.34 74.44a 1918a 15.3a
CV% 4.9 3.1 3.1
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa ở mức œ=0,05.
Khối lượng quả/cây (g/cây): Qua bảng 3.2.3, cho thấy khối lượng quả/cây trong thí nghiệm dao động trong khoảng từ 1750 g/cây đến 1918 g/cây. Trong đó, khối
lượng quả/cây ở các công thức CTDD 1(1852 g/cây), CTDD3 (1855g/cây) và CTDD
4 (1918 g/cây) cao hơn có ý nghĩa với khối lượng quả/cây của cà chua ở CTDD 2 (1750 g/cây).
Năng suất thực thu (kg/m2) trong thí nghiệm đạt trung bình từ 14 kg/m2 đến 15,3 kg/m2 (Biểu đồ 3.1). Trong đó, cà chua đạt năng suất thấp nhất ở môi trường dinh dưỡng CTDD 2, thấp hơn có ý nghĩa so với năng suất thực thu của CTDD 4 (15,3 kg/m2). Năng suất thực thu của cà chua ở CTDD 1 và CTDD 3 đều đạt 14,8 kg/m2 và cao hơn cà chua ở CTDD 2, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Hình 3.1 Năng suất thực thu của cà chua trong các dung dịch dinh dưỡng
14.8
14
14.8
15.3
CTDD 1 CTDD 2 CTDD 3 CTDD 4
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Qua kết quả của đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng và năng suất cà chua bằng kĩ thuật thuỷ canh trên các nền giá thể khác nhau tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", chúng tôi có các kết luận sau:
1. Ảnh hưởng của giá thể trồng tới sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua - Trên cả 3 nền giá thể khác nhau, cà chua đều sinh trưởng và phát triển tốt. Nền giá thể tốt nhất cho sự phát triển của cây cà chua trong nhà có mái che, sử dụng công thức giá thể: xơ dừa 40% + 40% trấu hun + đất 20% (CTIII) cho kết quả tốt nhất về một số chỉ tiêu về năng suất như sự phân cành, số hoa/cây, khối lượng quả…
2. Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua
- Cà chua ở các công thức dung dịch dinh dưỡng CTDD 3 và CTDD 4 cho thấy khả năng phát triển chiều cao cây và tỷ lệđậu quả tốt nhất. Các công thức CTDD 1, CTDD 3, CTDD 4 đều cho thấy các chỉ tiêu phù hợp cho cà chua sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất.
4.2 Đề nghị
Do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài hạn chế nên chúng tôi chưa thểđánh giá hết khả năng của giá thể nên chúng tôi có đề nghị như sau:
Tiếp tục nghiên cứu về giá thể và dinh dưỡng cho cà chua vào các thời vụ khác nhau. Tiếp tục nghiên cứu về chếđộ tưới, mức phân bón cho cà chua trên các nền giá thể khác nhau
TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tham khảo Việt Nam
1. Hồ Hữu An và cộng sự (2005), Nghiên cứu công nghệ và thiết bị phù hợp để sản xuất rau an toàn không dùng đất kiểu công nghiệp đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả
cao, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước (mã số KC.07.20), Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
2. Nguyễn Hiểu Biết (2004), Khảo sát một số giống xà lách trồng không dùng đất vụ
Xuân - Hè trong nhà lưới, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp
Hà Nội.
3. Nguyễn Tất Cảnh (chủ biên), Trần Thị Hiền, Nguyễn Xuân Mai, (2008), Giáo trình Hệ
thống canh tác, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp
5. Tạ Thu Cúc (2008), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
6. Cao Thị Duyên (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng và chếđộ tưới nước
tới sinh trưởng, phát triển, năng suất, và chất lượng mồng tơi trồng trong khay xốp
trong vụ Xuân hè 2009, Báo cáo tốt nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
7. Ngô Thị Hạnh (1997), "Kỹ thuật gieo cải bao", Tạp chí khoa học kỹ thuật rau quả số
5/1997, Viện nghiên cứu Rau quả, Hà Nội
8. Nguyễn Thị Hoa Kỳ Hạnh, Lê Hữu Phan (2001), “Tình hình sản xuất rau tại Lâm
Đồng- Kỹ thuật trồng rau trong nhà lưới có mái che tại Đà Lạt”, Hội thảo huấn luyện
và trao đổi kinh nghiệm sản xuất rau trái vụ ở các tỉnh phía Nam- Tập 1, Viện Khoa
học Nông nghiệp miền Nam, Tổ chức Hợp tác phát triển Thuỵ Sỹ (SDC), Trung tâm
Nghiên cứu phát triển Rau châu Á (AVRDC), 22-27/10/2001, TP. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Đăng Hùng và Vũ Thị Thư (1998), Giáo trình hoá sinh thực vật, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
10. Vũ Quang Sáng và Phạm Ngọc Thạch (1999), “Ảnh hưởng của một số dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của rau khoai lang, xà lách vụ Thu - Đông 1997”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau hoa quả, số 1, tháng 3/1999, tr. 26 - 28
11. Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung dịch khác
nhau đến sinh trưởng, phát triển của một số cây rau quả trong kỹ thuật thuỷ canh, Luận
văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên.
12. Trần Khắc Thi (2003). Nghiên cứu chọn tạo một số giống rau chủ yếu và các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Hội nghị tổng kết chương trình KN-06 đề tài KN-01-02, Bộ khoa học- công nghệ và môi trường, Hà Nội. trang 11-20.
13. Chu Thị Thơm. Phan Thị Lài. Nguyễn Văn Tó (2002), Trồng rau vụĐông trong vườn
nhà, NXB Lao Động.
14. Bùi Thị Thơm. Phan Thị Thanh Nhàn. Nguyễn Văn Tó (2002), Độẩm của đất, NXB
Lao Động.
15. Trần Thị Thu (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống cà chua không dùng đất. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Vọng(2008),Phát triển rau-hoa quả công nghệ cao ở Việt Nam-Kinh
nghiệm từ
Australia,http://vietsciences.free.fr/thuctap_khoahoc/phattrienrauhoaqua.htm
17. Vy Vy (2007), Công nghệ thuỷ canh, Báo Sài Gòn Tiếp thị, thứ Sáu, 22/6/2007. 18. Dự án CARD (2008), Báo cáo dự án "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an
toàn dạng công nghệ cao và tăng cường năng lực kiểm tra chất lượng, quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau ở Việt Nam".
19. Rau hoa quả Việt Nam (2006), Tiến bộ và công nghệ giống, Trồng rau bằng phương pháp thuỷ canh, http://www.rauhoaquavietnam.vn
20. VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam, Chương trình Khoa học và Công nghệ, Phát sóng ngày 29/5/2008.
B - Tài liệu tham khảo nước ngoài
21. Adams, S. R., Cockshull, K. E., & Cave, C. R. J. (2001). Effect of temperature on the
growth and development of tomato fruits. Annals of Botany, 88(5), 869-877.
22. Armstrong, M. J., & Kirkby, E. A. (1979). The influence of humidity on the mineral
composition of tomato plants with special reference to calcium distribution. Plant and
Soil, 52(3), 427-435.
23. Atherton, J., & Rudich, J. (Eds.). (2012). The tomato crop: a scientific basis for
24. Bauchet, G., & Causse, M. (2012). Genetic diversity in tomato (Solanum lycopersicum) and its wild relatives.
25. Beverly, R. B., and V. L. Guzman (1985), "Lettuce varietal response to soils and foliar
nutritional applications on Terra Ceia muck." Soil and Crop Science Society of Florida Proceedings 44: 87 - 88.
26. Bradford, K. J. (1983). Effects of soil flooding on leaf gas exchange of tomato
plants. Plant Physiology, 73(2), 475-479.
27. Bunt A.C. (1965), Using composts mixed in glasshouse crops, Research Institute
Annual Report, USA.
28. De Koning, A. N. M. (1988, August). THE EFFECT OF TEMPERATURE ON FRUIT
GROWTH AND FRUIT LOAD OF TOMATO. In International Symposium on
Models for Plant Growth, Environmental Control and Farm Management in Protected Cultivation 248 (pp. 329-336).
29. Diez M.-.J. and Nuez, F. (2008). Tomato. Vegetables II Fabaceae, Liliaceae, Solanaceae, and Umbelliferae. Prohens J. and Nuez, F.: 249-323.
30. Elia E, Conversa G, Serio F. and Santamaria P. (1997), “Response of eggplant to NH4+, NO3- ration”, Proceedings of the 9th International Congress on Soiless culture, ISOSC, Netherland, p.167 - 168.
31. Food and Agriculture Organization (2010). Plant genetic ressource for food and agriculture. Rome, Food and Agriculture Organisation of the United NationsFood and Agriculture Organization. (2013). FAO Statistical Yearbook 2013. Food & Agriculture Organization.
32. FAO Water (2015), Crop Water Information: Tomato, http://www.fao.org/nr/water/cropinfo_tomato.html.
33. García-Martínez, S., L. Andreani, et al. (2006). "Evaluation of amplified fragment length polymorphism and simple sequence repeats for tomato germplasm fingerprinting: utility for grouping closely related traditional cultivars." Genome 49(6): 648-656.
34. Gent, M. P. (2007). Effect of degree and duration of shade on quality of greenhouse
tomato. HortScience, 42(3), 514-520.
35. George H. et al. (2003), Fertilization Recommendation for crisphead lettuce grown on
36. Guzman V.L. and Sanchez C.A. (1987), “Banding fertilizers for improved fertilizer use efficiency for lettuce on Everglades Hisotosols”, Univ.Fla. Belle Glade Research Report 3: 24 - 32.
37. Heuvelink, E. (Ed.). (2005). Tomatoes (Vol. 13). CABI.
38. Ho L.C and Adam P. (2001), “Nutrient take up and distribution in relation to crop
quality”, Acts Horticulture Home 83: 85 - 86.
39. Ismail, S. M., Ozawa, K., & Khondaker, N. A. (2007). Effect of irrigation frequency
and timing on tomato yield, soil water dynamics and water use efficiency under drip
irrigation. In Proceedings of the Eleventh International Water Technology
Conference (Vol. 1, pp. 15-18).
40. Jarquín-Enríquez, L., Mercado-Silva, E. M., Maldonado, J. L., & Lopez-Baltazar, J.
(2013). Lycopene content and color index of tomatoes are affected by the greenhouse cover. Scientia Horticulturae, 155, 43-48.
41. Jenkins, J. A. (1948). The origin of the cultivated tomato. Economic Botany,2(4), 379-
392.
42. Jones Jr, J. B. (2007). Tomato plant culture: in the field, greenhouse, and home garden.
CRC press.
43. Julė Jankauskienė, Aušra Brazaitytė and Pranas Viškelis (2015), Effect of Different Growing Substrates on Physiological Processes, Productivity and Quality of Tomato in Soilless Culture, in Md. Asaduzzaman (ed.), Soilless Culture - Use of Substrates for the Production of Quality Horticultural Crops, InTech Publisher.
44. Karen D., Annette S. and Jane C.M. (2001), Container Vegetable Gardening, Ohio State University FactSheet, Columbus, OH43210- 1096.
45. Kotiranta, S. (2014). The effect of light quality on tomato (Solanum lycopersicum L. cv
‘Efialto’) growth and drought tolerance (Doctoral dissertation, Helsingfors
universitet).
46. Kuo, S., U.M. Sainju, and E.J. Jellum. 1997b. Winter cover cropping influence on nitrogen in soil. Soil Sci. Soc. Amer. J. 61:1392–1399.
47. Langford, A. N. (1948). Autogenous necrosis in tomatoes immune from Cladosporium
fulvum Cooke. Canadian journal of research, 26(1), 35-64.
48. Lawrence J.C. and Neverell J. (1950), Seed and potting compostsed, Allen and Unwin,
49. Linh Lan và Xuân Long (2007), Rau an toàn có an toàn?, Báo Lao động cuối tuần, số
18, ngày 13/5/2007.
50. Luckwill, L. C. The evolution of the cultivated tomato. Royal Hort. Soc., Jour.68: 19- 25.
51. Maynard, D. N., & Hochmuth, G. J. (2007). Knott's handbook for vegetable growers.
John Wiley & Sons.
52. McCue, G. A. (1952). "The history of the use of the tomato: an annotated bibliography." Annals of the Missouri Botanical Garden 39(4): 289-348.
53. Meyer M. (2007), Plant beauty in convenient packages: container gardening, University of Minneosota, USA.
54. Muller 1940b. The taxonomy and distribution of the genusLycopersicon. Nat. Hort. Mag.19: 157–160.
55. Muller, C. H. 1940a. A revision of the genusLycopersicon. U. S. Dept. Agr., Misc. Pub. No. 382.
56. Nelson, S. C. (2008). Late blight of tomato (Phytophthora infestans).
57. Peet, M. M., Willits, D. H., & Gardner, R. (1997). Response of ovule development and
post-pollen production processes in male-sterile tomatoes to chronic, sub-acute high temperature stress. Journal of Experimental Botany, 48(1), 101-111.
58. Phillips, H. 1821. Pomarium britannicum. An historical and botanical account of the fruits known in Great Britain.
59. Pressman, E., Peet, M. M., & Pharr, D. M. (2002). The effect of heat stress on tomato
pollen characteristics is associated with changes in carbohydrate concentration in the developing anthers. Annals of Botany, 90(5), 631-636.
60. Queensland Government (1998), Tomato information kit, availabe at http://era.daf.qld.gov.au/1655/4/3gro-tom.pdf
61. Riga, P., Anza, M., & Garbisu, C. (2008). Tomato quality is more dependent on
temperature than on photosynthetically active radiation. Journal of the Science of Food
and Agriculture, 88(1), 158-166.
62. Sato, S., Peet, M. M., & Thomas, J. F. (2000). Physiological factors limit fruit set of
tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) under chronic, mild heat stress. Plant, Cell &
63. Sauer J.D. (1993), Historical geography of crop plants - a select roster. CRC Press, Boca Raton, Florida, USA.
64. Seleim, M. A., Abo-Elyousr, K. A., Abd-El-Moneem, K. M., & Saead, F. A. (2014).
First Report of Bacterial Wilt Caused by Ralstonia solanacearum Biovar 2 Race 1 on Tomato in Egypt. The plant pathology journal, 30(3), 299.
65. Smart Fertilizer Management (2016), Tomato Fertilizer Requirements, retrived 4th Dec 2015, http://www.smart-fertilizer.com/articles/tomato-fertilizer
66. Suyanto, H., Rupiasih, N. N., & Handayani, D. (2012). INFLUENCE OF LIGHT
Phụ lục
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PH-15DAS FILE BOOK1 25/ 2/16 1:32