4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.5. Phân tích động dƣợc học giải phóng của berberin
Từ tỉ lệ thuốc berberin giải phóng đƣợc ở màng CVK - Berberin (bảng 3.4), sử dụng phần mềm DDSlover với các mô hình First order, Higuchi, Hixson - Crowel, Korsmeyer - Peppas làm mô hình động học để phân tích dƣơc động học giải phóng của berberin ta thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 3.4.
31
Bảng 3.4. Hệ số tƣơng quan , tốc độ giải phóng thuốc (k) và trị số mũ giải phóng (n) đối với các môi trƣờng pH khác nhau (n = 3)
pH 2 12 Độ dày màng (cm) 0.3 0.7 0.3 0.7 First order -3.2226 ± 0.0016 -0.2535 ± 0.0012 -0.2545 ± 0.0023 -27 ± 0.0176 k₁ 0.2 ± 0.0041 1.492 ± 0.0123 0.575 ± 0.0016 0.109 ± 0.0065 Higuchi -2.7235 ± 0.0012 -4.5812 ± 0.0041 -2.5908 ± 0.0074 -18.3779 ± 0.0045 17.912 ± 0.0034 29.907 ± 0.0118 24.67 ± 0.0127 16.153 ± 0.0012 Hixson - Crowel -3.9676 ± 0.026 -4.4525 ± 0.0062 -2.3608 ± 0.0034 -30.1873 ± 0.0253 0.048 ± 0.0146 0.062 ± 0.0012 0.06 ± 0.0045 0.027 ± 0.0005 Korsmeyer - Peppas 0.2167 ± 0.0083 0.0001 ± 0.014 0.6813 ± 0.0017 0.0973 ± 0.0023 46.588 ± 0.0034 79.154 ± 0.0023 57.534 ± 0.0215 53.398 ± 0.0154 n 0.9 ± 0.0065 0.002 ± 0.0001 0.135 ± 0.0043 0.031 ± 0.0012
Theo nghiên cứu trƣớc đây, mô hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ của thuốc. Mô hình Higuchi giả định rằng việc giải phóng thuốc là do cơ chế khuếch tán. Mô hình Krosmeyer -
32
Peppas đƣa ra cái nhìn toàn diện nhất về tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với sự trƣơng nở của vật liệu mang thuốc, độ trƣơng nở của vật liệu cao thì tốc độ giải phóng thuốc càng cao và ngƣợc lại.
Những kết quả này cho thấy khả năng ứng dụng của mô hình Korsmeyer - Peppas cho sự trƣơng nở của các sợi cellulose của màng CVK, các sợi cellulose trƣơng nở nhiều, tạo nhiều khoảng không gian rộng để cho thuốc berberin khuếch tán nhanh từ màng CVK - Berberin ra môi trƣờng đệm. Trong hệ thống khuếch tán của Fickian [27], nếu n < 0.43 thì xảy ra sự giải phóng thuốc theo cơ chế khuếch tán qua vật liệu, nếu 0.43 < n < 0.85 thì không có sự giải phóng thuốc xảy ra, nếu n > 0.85 thì thuốc giải phóng do sự ăn mòn vật liệu. Theo bảng 3.4 các giá trị n thu đƣợc đều < 0.43 chứng tỏ có sự giải phóng thuốc theo cơ chế khuếch tán, không có sự ăn mòn CVK trong quá trình giải phóng thuốc. Việc giải phóng thuốc ở pH = 12 lớn nhất có thể giải thích do sự trƣơng nở của màng CVK trong các môi trƣờng khác nhau là khác nhau, trong môi trƣờng pH = 12 màng CVK trƣơng nở nhiều nhất tạo ra nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều khiện cho berberin khuếch tán qua các lớp sợi cellulose đi ra ngoài nhiều hơn. Màng CVK đƣợc cấu tạo bởi các polimer cao phân tử rất bền nên không có sự ăn mòn xảy ra trong quá trình giải phóng thuốc.
Nhƣ vậy tỉ lệ giải phóng thuốc berberin phụ thuộc vào môi trƣờng đệm pH khác nhau, sự trƣơng nở của CVK và nồng độ berberin.
33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1. Kết luận
Tạo đƣợc màng CVK từ vi khuẩn A. xylinum trong môi trƣờng nƣớc vo gạo: thu đƣợc màng CVK có độ dày 0.3cm và 0.7cm để tiến hành hấp thụ và giải phóng thuốc.
Màng CVK sau khi hấp thụ thuốc rồi tiến hành giải phóng thuốc trong môi trƣờng pH = 2 và pH = 12, qua thí nghiệm ta thấy màng CVK có độ dày 0.3cm có tỉ lệ giải phóng thuốc cao hơn và giải phóng một cách kéo dài hơn màng CVK có độ dày 0.7cm.
Màng CVK ở độ dày 0.3cm và pH = 12 là tốt nhất với các tỉ lệ giải phóng là 56.22 ± 1.002.
1.2. Kiến nghị
Sử dụng màng CVK của vi khuẩn A. xylinum để tạo hệ thống vận chuyển thuốc, làm giảm sự ảnh hƣởng của các tác nhân gây ra đối với thuốc berberin, với độ dày đề nghị là màng 0.3cm và trong môi trƣờng pH = 12.
Tiếp tục nghiên cứu thuốc berberin ở số lƣợng mẫu lớn hơn, sử dụng ở mức độ cơ thể.
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Bộ Y tế (2002), Dƣợc điển Việt Nam III, Nhà Xuất bản Y học Hà Nội, trang 33 - 35, 178 - 179, phụ lục 3 (PL - 75, 76).
2. Dƣợc sĩ Nguyễn Xuân Đình, “Nghiên cứu bào chế viên nén Metformin Hydroclorid GPKD’’, Trƣờng đại học dƣợc Hà Nội.
3. Đặng Thị Hồng, Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CVK). Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007.
4. Đề tài cấp bộ (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ
Acetobacter xylinum”, Nguyễn Văn Thanh, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ
Chí Minh.
5. Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phƣơng pháp chìm. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996.
6. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), trang 453 - 462.
7. Hồ Đắc Trinh, Viện Dƣợc liệu, chiết berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng, Tạp chí Dƣợc học, 1983 - Bộ Y tế xuất bản, tr. 19.
8. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh, Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20.
9. Nguyễn Liêm - Chiết xuất berberin bằng áp lực nóng - Tạp chí Dƣợc học, 1980, Bộ Y tế xuất bản, tr. 10.
35
10. Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Trinh Lan, Nguyễn Ngọc Chiến, Vũ Văn Tuấn. Nghiên cứu bào chế viên nén Paracetamol 650mg giải phóng kéo dài chứa pellet. Tạp chí Dƣợc học - 10/2014.
12. Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da. Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008.
13. Phạm Thanh Kỳ và cộng sự (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.
14. Phan Quốc Kinh - Nghiên cứu những Alcaloid chiết xuất từ các cây thuốc Việt Nam - ĐH Dƣợc khoa Hà Nội, 1971, tr. 10, tr. 42.
15. Trần Công Khánh - cây vàng đắng - Tạp chí Dƣợc học - số 4 - 1983, BYT xuất bản, tr. 8.
16. Vũ Bình Dƣơng, Nguyễn Trọng Diệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lƣơng (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén berberin giải phóng tại đích đại tràng”, tạp trí y - dƣợc học quân sự số (8), 7 - 12.
Tiếng anh
17. Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561- 8.
18. Brown. E. Bacterial cellulose. Themoplastic polymer nanocomposites.
Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007.
19. CMarst.B.Aggarwal Anusheree Kurar, Manoj S.Agagarwal, and Shishir Shishodia, chapter 23 Curcumin Drived from Turmeric (Curcuma longa): a for all Seasons, Phyto pharma ceuti calsin Cancer Chemo prevetion, pages 350 - 387, 2005.
36
20. Huang L. et al. (2013), “Nano - cellulose 3D - networks as controlled - release drug carriers”, J Mater Chem B, 1 (23), 2976 - 2984.
21. Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine in Patients with Type 2 Diabetes, May 2009.
22. Jun Yin, Jianping Ye, Weiping Jia Effects and mechanisms of Berberine in diabetes treatment, August 2012.
23. Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang (2013), “Yang Nano - cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers”, 1 (23), 2976 - 84.
24. Martindal 34 (2005), volume II, p. 1659.
25. Nguyen T. X. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of Berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 - 7159.
26. Ryan Bradley, ND, MPH and Bill Walter, ND, Berberine in Diabetes, April 2012.
27. Shaker D S, El - Leithy E S, Ghorab M K, et al. (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, 4 (3), 208 - 216.
28. Yong Zhang. Meirong Huo. etal. (2010) “DDSolver: AnAdd - In Program for Modeling and Comparison of Drug Dissolution Profiles”.
29. Zhou - Xi - Qiao et al. (2008), “ Neuroprotective effects of Berberine on stroke modes in vitro and vivo”, Neuroscience Letters, 477, pp. 31 - 36.