Kiến thức và thực hành cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại xã Thanh Quang, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 34 - 47)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.3.2.Kiến thức và thực hành cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ

3.3.2.1. Xác định các biến số thu thập (Trình bày trong phụ lục 2) 3.3.2.2. Kết quả thu được và bàn luận

Kiến thức cho trẻ ABS của các bà mẹ

Có kiến thức tốt để vận dụng nuôi dƣỡng trẻ là điều mà bà mẹ nào cũng mong muốn. Khảo sát 85 bà mẹ tham gia trong nghiên cứu thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.6. Kiến thức về cho trẻ ABS của các bà mẹ

Kiến thức cho trẻ ABS Bà mẹ

có biết

Tỷ lệ (%)

1 Ăn bổ sung là gì? 65 76,5

2 Vì sao trẻ cần ABS? 65 76,5

3 Độ tuổi thích hợp để cho trẻ ăn bổ sung là mấy tháng? 72 84,7 4 Một bữa ABS của trẻ cần những nhóm thực phẩm nào? 55 64,7 5 Những thực phẩm nào giàu đạm nên dùng cho trẻ? 45 52,9 6 Những thực phẩm nào giàu vitamin và chất khoáng

nên dùng cho trẻ?

30 35,3

7 Bữa ABS của trẻ cần đáp ứng những yêu cầu nào? 29 34,1 8 Bữa ăn hợp vệ sinh cho trẻ cần đảm bảo những yêu

cầu nào?

53 62,4

- Đa số các bà mẹ biết thông tin khi trẻ đủ 6 tháng tuổi cần đƣợc ăn bổ sung (ăn thêm bột, cháo,..), vì bắt đầu có sự thiếu hụt dinh dƣỡng nếu trẻ chỉ bú mẹ.

- Nhiều bà mẹ cũng biết bữa ăn của trẻ cần đa dạng các nhóm thực phẩm, cũng chỉ ra đƣợc 4 nhóm thực phẩm cơ bản.

- Trên 50% các bà mẹ biết những thực phẩm giàu đạm cần cho trẻ ăn (thịt, trứng, tôm cá, đậu đỗ..) nhƣng thực phẩm nào giàu vitamin, khoáng chất thì không nhiều bà mẹ biết rõ.

- Các bà mẹ cũng biết những yêu cầu cơ bản để đảm bảo một bữa ABS của trẻ hợp vệ sinh.

Nhận thức về cho trẻ ABS của các bà mẹ

Bảng 3.7. Nhận thức về cho trẻ ABS của các bà mẹ

Nhận thức về cho trẻ ABS Bà mẹ

đồng ý

Tỷ lệ (%)

1 Cho trẻ ABS trƣớc 6 tháng tuổi không tốt cho trẻ 55 64,7

2 Cần cho trẻ ăn thực phẩm đa dạng, tối thiểu có 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

51 60,0

3 Cho trẻ ăn thêm các bữa phụ nhƣ hoa quả, sữa chua tốt cho trẻ

50 58,8

4 Sữa mẹ giữ vai trò quan trọng khi trẻ ăn bổ sung 45 52,9 5 Không cho trẻ ăn mì chính, thức ăn đƣờng phố 50 58,8 6 Cần cho trẻ ăn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm,

cho trẻ ăn uống nhiều chất lỏng hơn khi trẻ bị tiêu chảy hoặc sốt cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50 58,8

- Ở tất cả những nội dung cơ bản đƣợc nêu ra để khảo sát, tỷ lệ nhận thức đúng về cho trẻ ABS của các bà mẹ đều đạt từ 50% đến 60%, trên 60%.

- Về đa dạng thực phẩm trong bữa ABS của trẻ có 60% các bà mẹ tin là cần thiết; các bà mẹ khác cho rằng nếu trẻ không thích ăn rau thì có thể thay bằng trái cây.

- Một số bà mẹ lo lắng khi trẻ tiêu chảy mà cho trẻ ăn thức ăn nhiều nƣớc thì làm tăng tình trạng tiêu chảy.

Thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ

Bảng 3.8a. Thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ

Thực hành cho trẻ ABS Bà mẹ

có làm

Tỷ lệ (%)

1 Cho trẻ ăn bổ sung khi trẻ tròn 6 tháng tuổi 31 36,5

2 Sử dụng dầu hoặc mỡ bổ sung vào cháo, bột; 48 56,5 3 Tăng dần độ đậm đặc và sự đa dạng thực phẩm;

tăng số bữa ăn mỗi ngày cho trẻ

85 100

4 Hỗ trợ và cho trẻ ăn no trong các bữa ăn, không ép

buộc quá nghiêm khắc

65 76,5

5 Cho trẻ ăn đa dạng với ít nhất là 4 nhóm thực phẩm; 62 72,9

6 Có thực phẩm sạch, tƣơi ngon để nấu ăn cho trẻ 50 58,8

7 Không cho trẻ ăn thức ăn đƣờng phố (bún, phở,

cháo..)

45 52,9

8 Khi cho trẻ ăn thịt, cá tôm…thì dùng cả phần “cái”

và nƣớc để chế biến.

60 70,6

9 Không kiêng khem quá mức khi trẻ bệnh 43 50,6

10 Thƣờng xuyên rửa tay trƣớc khi cho trẻ ăn, cho trẻ

rửa tay và mặt trƣớc và sau khi ăn

Bảng 3.8b. Phân loại thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ Phân loại theo điểm đạt đƣợc Bà mẹ đạt/ tổng số Tỷ lệ

(%)

1 Tốt (9,10 điểm) 04/85 4,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Khá (7,8 điểm) 22/85 25,9

3 Trung bình (5,6 điểm) 38/85 44,7

4 Kém (<5 điểm) 21/85 24,7

Biểu đồ 3.2. Thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ

Kết quả ở bảng 3.8a cho thấy:

- Điểm hạn chế lớn nhất trong thực hành cho trẻ ABS là gần 2/3 số bà mẹ đã cho trẻ ABS trƣớc 6 tháng tuổi.

- Điểm hạn chế thứ hai là còn nhiều bà mẹ cho trẻ ăn thức ăn đƣờng phố trong đó có món “cháo dinh dƣỡng” đã đƣợc các cơ quan chuyên môn cảnh báo không đảm bảo VSATTP và nghèo dinh dƣỡng.

- Các nội dung quan trọng khác trong khảo sát, tỷ lệ thực hành đúng cũng chỉ đạt trên 50%. Các bà mẹ chƣa chú trọng đúng mức đến “tô mầu bát bột” - còn để trẻ ít ăn rau xanh các loại. Tuy vậy, 2/3 số bà mẹ khi cho trẻ ăn thịt, cá tôm…thì đã dùng cả phần “cái” và nƣớc để chế biến.

- Đánh giá chung về thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ ở mức trung bình, tỷ lệ bà mẹ thực hành tốt khi cho trẻ ABS (đúng 9-10 nội dung) chƣa đến 20%.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Kết quả điều tra cho thấy:

1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Quang là những nhân tố thuận lợi, ảnh hƣởng tích cực đến nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em tại địa phƣơng. Xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015; Hệ thống y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2000 - 2010; Các cấp học đều đạt chuẩn Quốc gia; Xã đang phấn đấu để trở thành thị trấn vào năm 2020.

2) Tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi nói chung và dƣới 24 tháng tuổi tại xã Thanh Quang xấp xỉ trung bình chung của cả tỉnh Hải Dƣơng, thấp hơn trung bình chung cả nƣớc. Kết quả này phản ánh tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em khá tích cực.

3) Kiến thức và thực hành NCBSM của các bà mẹ có con nhỏ tại xã Thanh Quang Kiến đƣợc đánh giá là khá tốt, đặc biệt là những kiến thức và thực hành cơ bản.

- Bà mẹ vững kiến thức cơ bản chiếm hơn 2/3 tổng số bà mẹ tham gia khảo sát.

- Gần 80% bà mẹ nhận thức đúng, có niềm tin đúng về NCBSM.

- Tỷ lệ thực hành đúng NCBSM của các bà mẹ tốt hơn nếu so sánh với các nghiên cứu tƣơng tự tại một số địa phƣơng trên cả nƣớc trong những năm gần đây (Hà Nội, Phú Thọ….)

4) Ở nội dung cho trẻ ABS, kiến thức và thực hành của các bà mẹ kém hơn so với kiến thức và thực hành NCBSM. Đánh giá chung về thực hành cho trẻ ABS của các bà mẹ ở mức trung bình.

5) Kết luận chung: Kiến thức và thực hành nuôi dƣỡng trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại Thanh Quang, Nam Sách, Hải Dƣơng tốt hơn các bà mẹ tại một số địa phƣơng trong các nghiên cứu tƣơng

tự. Tuy vậy so với khuyến nghị của các cơ quan chuyên môn vẫn còn nhiều bất hợp lí cần phải cải thiện, đặc biệt là cho trẻ ăn các thức ăn khác ngoài sữa mẹ khi trẻ chƣa tròn 6 tháng tuổi; kiêng khem khi trẻ bệnh; cho trẻ ăn thức ăn chế biến sẵn ngoài đƣờng phố; trẻ đƣợc bú ít đi sau khi bà mẹ hết thời gian nghỉ thai sản.

2. Kiến nghị

+ Từ thực tế triển khai đề tài cũng nhƣ những kết quả thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy còn một số hạn chế cần đƣợc khắc phục trong những nghiên cứu tiếp theo. Cần khảo sát trên diện rộng hơn, với số mẫu lớn hơn để có kết luận sát thực tế hơn nữa.

+ Cần phân tích mối tƣơng quan giữa đặc điểm về tuổi, học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế…của bà mẹ với kiến thức và thực hành nuôi dƣỡng trẻ nhỏ để tìm ra những nhân tố cơ bản chi phối khả năng tiếp nhận kiến thức, nhận thức và năng lực thực hành của các bà mẹ, từ đó có giải pháp phù hợp nhất nhằm cải thiện công tác nuôi dƣỡng trẻ.

+ Chúng tôi cũng cho rằng các thông điệp truyền thông thay đổi hành vi nuôi dƣỡng trẻ nhỏ cần tiếp tục nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng về thực hành về nuôi dƣỡng trẻ nhỏ, đặc biệt trong 24 tháng đầu đời của trẻ và cần hƣớng thông điệp này không chỉ tới bà mẹ, mà còn tới các thành viên khác trong gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alive and Thrive (2011), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa bàn khó khăn.

2. Alive & Thrive (2011), Báo cáo Điều tra ban đầu về kiến thức, niềm tin và thực

hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi tại 11 tỉnh. Hà Nội, Việt Nam.

3. Bộ môn Nhi (2009), “Bài giảng Nhi khoa tập 1”.Trƣờng Đại học Y Hà Nội- NXB Y học, Hà Nội,

4. Bộ Y tế (2015), Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (tài liệu dùng cho cán bộ y tế công tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em tại các tuyến). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ Y tế (2016), Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4177/QĐ-BYT, ngày 03 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

6. Lê Thị Mai Hoa (2013), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ và mẫu giáo, Nxb Đại học Sƣ phạm.

7. Lê Thị Hợp, Trƣơng Tuyết Mai (2014) “Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi ở trẻ em Viện Nam” (Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 10 - số 3 -

Tháng 9 năm 2014/ Vol.10 No 3 - September 2014)

8. Tổng cục Thống kê (GSO), Việt Nam Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, 2011, Hà Nội, Việt Nam

9. Viện dinh dƣỡng (2013), Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng.

10. Viện Dinh dƣỡng, UNICEF, Alive & Thrive (2014) Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013. Hà Nội, Việt Nam, 2014.

Một số trang web đã tham khảo

11. Trang thông tin điện tử huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng

http://namsach.haiduong.gov.vn/

12. Trang web của Viện dinh dƣỡng

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

BIẾN SỐ THU THẬP NỘI DUNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Gồm có 2 giá trị khi trả lời: Có biết (1đ) và Không biết (0 đ) 1 Lợi ích của sữa non.

-Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 2/3 ý: Giàu dinh dƣỡng; dễ tiêu hóa; có chứa kháng thể để bảo vệ trẻ.

-Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả lời.

2 Lợi ích cho trẻ khi đƣợc NBSM.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 2/3 ý: Là thức ăn tốt nhất với trẻ; Giúp trẻ tăng trƣởng phát triển tốt; Dễ tiêu hóa, sạch và luôn sẵn sàng. - Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả lời.

3 Lợi ích cho mẹ khi cho trẻ bú mẹ.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 3/4 ý: Không tốn tiền; tiện lợi; tăng tình cảm mẹ con; giúp ngừa thai.

- Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý, 2 ý hoặc không trả lời.

4 Nguyên tắc NCBSM.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 3/4 ý: Cho bú mẹ ngay sau sinh càng sớm càng tốt; trong vòng 6 tháng tuổi không cho trẻ ăn uống thêm bất kỳ gì ngoài sữa mẹ (kể cả nƣớc chín); cho bú kéo dài đến 24 tháng; cho bú theo nhu cầu của trẻ cả ngày và đêm.

- Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý, 2 ý hoặc không trả lời.

5 Một số trƣờng hợp cần vắt sữa cho trẻ uống.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 2/3 ý: Mẹ đi làm xa không cho con bú trực tiếp đƣợc; Trẻ không thể bú mẹ đƣợc do đẻ nhẹ cân hay trẻ

bệnh; Bầu vú căng đầy, núm vú tụt trẻ không ngậm bắt vú đƣợc. - Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả lời.

6 Cách duy trì nguồn sữa.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 3/4 ý: Ngƣời mẹ uống nhiều nƣớc, ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng; nghỉ ngơi hợp lí; tinh thần thoải mái; cho trẻ bú đúng.

- Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý, 2 ý hoặc không trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Những hạn chế khi nuôi bé bằng sữa bò, sữa nhân tạo.

- Có biết khi trả lời đúng ít nhất đƣợc 2/3 ý: Dễ tiêu chảy và dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp; giảm mối quan hệ gần gũi yêu thƣơng giữa mẹ và con; tốn tiền.

- Không biết khi chỉ trả lời đúng 1 ý hoặc không trả lời.

NHẬN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Gồm 2 giá trị khi trả lời: Đồng ý (1đ) và Không đồng ý (0đ). 1 Sữa mẹ là tốt nhất vì có đầy đủ chất dinh dƣỡng

2 NCBSM là biện pháp bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé 3 Những lợi ích của việc NCBSM là hoàn toàn đúng 4 Cần cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ sau sinh

5 Cần cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn theo nhu cầu kể cả ban đêm 6 Không cho trẻ uống thêm nƣớc vì sữa mẹ đủ lƣợng nƣớc 7 Cần cho bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu

8 Nếu trẻ ốm vẫn tiếp tục cho bú và bú lâu hơn, nhiều lần hơn

THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Gồm 2 giá trị Có (1đ) và Không (0đ)

1 Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ sau sinh

3 Cho trẻ bú hết một bên vú rồi mới sang bên kia

4 Không cho ăn thức ăn, nƣớc uống khác ngoài sữa mẹ cho đến khi trẻ 6 tháng tuổi

5 Vắt sữa cho trẻ uống khi trẻ không trực tiếp bú mẹ đƣợc (mẹ đi làm, trẻ bệnh, …)

PHỤ LỤC 2

BIẾN SỐ THU THẬP NỘI DUNG CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG KIẾN THỨC CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG (ABS)

Các câu hỏi đều có 2 giá trị Có biết (1đ) và Không biết (0đ) 1 Ăn bổ sung là gì?

- Có biết khi trả lời đúng: cho trẻ ABS là ngoài việc bú mẹ trẻ cần đƣợc ăn thêm các loại thức ăn khác (nhƣ bột, cháo, cơm...).

- Không biết khi trả lời không đúng hoặc không trả lời. 2 Vì sao trẻ cần ABS?

- Có biết khi trả lời đúng: Khi trẻ lớn sữa mẹ không còn đáp ứng đủ năng lƣợng và dinh dƣỡng cho trẻ, trẻ cần đƣợc ABS.

- Không biết khi trả lời không đúng hoặc không trả lời. 3 ABS đúng thời điểm là nhƣ thế nào?

- Có biết khi trả lời đúng: trẻ 6 tháng tuổi (180 ngày tuổi); không cho ăn sớm hơn hoặc muộn hơn.

- Không biết khi trả lời không đúng hoặc không trả lời 4 Một bữa ABS của trẻ cần những nhóm thực phẩm nào?

- Có biết khi trả lời đúng 4/4 ý sau: Nhóm bột - đƣờng; nhóm chất đạm; nhóm chất béo; nhóm vitamin và khoáng.

- Không biết khi trả lời không đúng hoặc không trả lời. 5 Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm là gì?

- Có biết khi trả lời đúng từ 2/3 ý trở lên: Là nguồn dinh dƣỡng quan trọng đối với quá trình phát triển của trẻ; Gồm các thức ăn có nguồn gốc động vật (trứng, sữa, các loại thịt, cá, tôm, cua, phủ tạng..); Thức ăn nguồn gốc thực vật: (đậu đen, đậu xanh, đậu nành...).

- Không biết khi chỉ trả lời đúng 1/3 ý hoặc không trả lời. 6 Nhóm thức ăn cung cấp vitamin và chất khoáng là gì?

- Có biết khi trả lời đúng: nhóm thức ăn cung cấp vitamin và chất khoáng gồm các loại rau xanh và quả chín.

- Không biết khi trả lời không đúng hoặc không trả lời.

7 Một bữa ăn bổ sung cho trẻ cần đảm bảo những yêu cầu nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có biết khi trả lời đƣợc từ 3/4 ý trở lên: đủ về số lƣợng; đảm bảo

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại xã Thanh Quang, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 34 - 47)