Trên 1000 D cao hơn nhiệt độ môi trường.

Một phần của tài liệu Đề thi THPT QG Vật Lý De 71 80 (Trang 36 - 41)

Câu 44.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g được gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, lò xo được treo vào thang máy đang đứng yên và dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính biên độ dao động của vật sau khi thang rơi tự do xuống dưới, biết vật đang ở biên trên thì thang bắt đầu rơi.

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.

Câu 45.Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 665 nm (màu đỏ) và ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 (màu lục). Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có 6 vân màu lục và 5 vân màu đỏ. Giá trị của λ2 bằng

A. 520 nm. B. 550 nm. C. 495 nm. D. 570 nm.

Câu 46.Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xNy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: mOmα = 0,21(mO + mP)2 và mpmα = 0,012(mO + mP)2. Động năng hạt α là A. 1,555 MeV. B. 1,656 MeV. C. 1,958 MeV. D. 2,559 MeV.

Câu 47.Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã là 40 ngày. Sau thời gian t1 thì có 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t2 thì có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã. Tìm tỉ số t1/t2.

A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25.

Câu 48.Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường

đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C.

A. 1,6 (m). B. 1,8 (m). C. 0,2 (m). D. 2,5 (m).

Câu 49.Một con lắc đơn dài 10 cm treo tại điểm cốđịnh I trong trọng trường. Con lắc đang đứng yên thì điểm treo chuyển động nhanh dần đều lên với a = 2 m/s2 trên dây theo góc nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tốc cực đại của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 32 (cm/s). B. 30 (cm/s). C. 8 (cm/s). D. 16 (cm/s).

Câu 50.Một hạt có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của hạt là

A. 2,56.108m/s B. 0,56.108m/s C. 2,83.108m/s D. 0,65.108m/s ---Hết---

Mã đề thi: 80 LUYỆN ĐỀ TRƯỚC KÌ THI QUỐC GIA THPT 2015 Môn thi: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1.Chọn hai phương án đúng.

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. Phản ứng phân hạch hạt nhân là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Phản ứng phân hạch là phản ứng tổng hợp hạt nhân.

D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.

Câu 2.Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. B. Bị nước hấp thụ. C. Có khả năng biến điệu biên độ. D. Tác dụng lên kính ảnh.

Câu 3.Ứng dụng nào dưới đây là của tia hồng ngoại?

A. Ứng dụng trong chiếc điều khiển ti vi. B. Dùng để diệt vi khuNn. C. Ứng dụng trong việc kiểm tra khuyết tật của sản phNm. D. Chữa bệnh còi xương.

Câu 4.Chọn hai câu đúng. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

A. thay đổi độ tự cảm L đểđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụđạt cực đại. B. thay đổi điện dung C đểđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụđiện đạt cực đại. C. thay đổi R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại.

D. thay đổi tần số f đểđiện áp hiệu dụng trên điện trở thuần đạt cực đại.

Câu 5. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía

Đông. Khi đó vectơ cường độđiện trường có

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

Câu 6.Chọn hai kết luận đúng sau đây?

Trong thí nghiệm giao thoa I – âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên màn quan sát xuất hiện các vân giao thoa với vân trung tâm nằm ở giữa trường giao thoa và:

A. luôn luôn tồn tại vị trí mà hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau. B. luôn tồn tại vị trí mà hai vân tối của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau.

C. nếu không có vị trí mà vân sáng của λ1 trùng với vân tối của λ2 thì có thể có vị trí mà vân sáng của λ2 trùng với vân tối của λ1.

D. nếu có vị trí mà vân sáng của λ1 trùng với vân tối của λ2 thì cũng có vị trí mà vân sáng của λ2 trùng với vân tối của λ1.

Câu 7.Chọn hai câu sai trong các câu sau đây? A. Tốc độ ánh sáng hữu hạn.

B. Các phôtôn có thểở trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên. C. Khi ánh sáng thể hiện tính chất hạt thì nó không còn bản chất điện từ.

D. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chúng phát ra phôtôn.

Câu 8.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.

Câu 9.Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,6 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương

đối hẹp, động năng Wd của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức

A. 0 d 8E W 15 = . B. 0 d E W 4 = . C. 0 d 3E W 2 = . D. 0 d 2E W 3 = .

Câu 10.Chọn hai phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia α? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 5000 m/s.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụđiện, tia α bị lệch về phía bản dương của tụđiện. C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli (4 2He).

Câu 11.Chọn hai phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Phản ứng hạt nhân kích thích có thể là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

Câu 12.Đặt điện áp ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụđiện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L0 thì ULmax. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì UL1 = UL2 = kULmax. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là 1,92k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 bằng

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,96.

Câu 13.Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos100πt (V) ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = 318,3 mH và tụ điện C = 15,92 µF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:

A. 20 ms. B. 17,5 ms. C. 12,5 ms. D. 15 ms.

Câu 14.Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai

điểm A và M chỉ có tụ C, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trở R0. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 100 2 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 100 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 81,120. Tính điện áp hiệu dụng trên tụ biết nó lớn hơn điện áp hiệu dụng trên L là 27 V.

A. 40 V. B. 60 V. C. 27 V. D. 92 V.

Câu 15.Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 20 N/m, một đầu cốđịnh,

đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 200 g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ

khác khối lượng m2 = 300 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang µ = 0,02. Lấy g = 10 m/s2.Hãy tính tổng quãng đường mà m2 đã đi.

A. 0,3 m. B. 0,2 m. C. 0,36 m. D. 0,46 m.

Câu 16.Hai chất điểm M, N dao động điều hòa với cùng chu kỳ T và biên độ lần lượt là A, A’ trên hai đường thẳng song song với nhau. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hai vật. Khi t = 0, chất điểm M có li độ 3 cm thì chất điểm N có li độ –2,5 cm và vận tốc v của N đạt trên 20 cm/s. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian bằng T/6, vectơ gia tốc của N bắt đầu đổi chiều thì M có li độ – 3 cm. Tính tổng A + A’.

A. 8,89 cm. B. 6,35 cm. C. 11 cm. D. 12 cm

Câu 17.Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng dao động với tần số 160 hz và cùng pha, tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Điểm M nằm trên đường giao thoa bậc 1 dao động cùng pha với hai nguồn, cách trung điểm I của AB một đoạn gần nhất là

A. 0,8 cm. B. 2,56 cm. C. 1,6 cm. D. 2,26 cm.

Câu 18.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +3.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độđiện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động

điều hoà của con lắc là

Câu 19.Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụđiện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụđiện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 7 thì phải điều chỉnh điện dung của tụđiện đến giá trị

A. C1/7. B. 0,2C1 7. C. 7C1. D. C1 7.

Câu 20.Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,17 µm, λ2 = 0,22 µm, λ3 = 0,33 µm và λ4 = 0,37 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang

điện ở kim loại này có bước sóng là

A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4.

Câu 21.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹđạo M về quỹđạo L thì bán kính quỹđạo giảm bớt

A. 12r0. B. 21r0. C. 9r0. D. 16r0.

Câu 22.Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N0/ 2. B. N0/4. C. N0 2. D. N0/2.

Câu 23.Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao động có biên độ

cũng bằng a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:

A. π/2 B. π/4 C. π/3 D. 2π/3

Câu 24.Một nhà máy phát điện phát ra một công suất điện không đổi là 100 MW. Nếu nâng điện áp đầu đường dây truyền tải lên 110 kV thì hiệu suất truyền tải của đường dây là 80%. Hỏi hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu nếu điện áp đầu nguồn được nâng đến 220 kV?

A. 20%. B. 80%. C. 90%. D. 95%.

Câu 25.Cho đoạn mạch không phân nhánh điện gồm trở 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H, tụđiện có điện dung 10-4 (F). Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 3 V và chỉ có tần số f thay đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 300 (V). B. 200 (V). C. 100 (V). D. 250 (V).

Câu 26.Tại một điểm trên phương truyền sóng âm với biên độ 0,2 mm, có cường độ âm bằng 2 W/m2. Cường

độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu tại đó biên độ âm bằng 0,3 mm?

A. 2,5 W/m2. B. 3,0 W/m2. C. 4,0 W/m2. D. 4,5 W/m2.

Câu 27.Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụđiện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm

A. 6,0 (mm). B. 7,5 (mm). C. 2,7 (mm). D. 1,2 (mm).

Câu 28.Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cốđịnh khi

A. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. bước sóng gấp ba chiều dài của dây. D. chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.

Câu 29.Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạđược sử dụng có chu kỳ

bán rã 40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12 phút. Cứ sau 15 ngày thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám lại và tiếp tục chụp phóng xạ. Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần.

A. 15,24 phút. B. 18,18 phút. C. 20,18 phút. D. 21,36 phút.

Câu 30.Một khối chất phóng xạ, trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xạ, trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2 = 9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là

Câu 31.Một thấu kính thủy tinh hai mặt lồi giống nhau, bán kính R = 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím là

A. 1,6 cm. B. 2,45 cm. C. 1,25 cm. D. 1,48 cm.

Câu 32.Trong việc truyền thanh bằng sóng trung 800 kHz, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ. Số chu kì dao động điện cao tần trong một chu kì dao động điện âm tần 500 Hz là

A. 1600 chu kì. B. 625 chu kì. C. 1,6 chu kì. D. 0,625 chu kì.

Một phần của tài liệu Đề thi THPT QG Vật Lý De 71 80 (Trang 36 - 41)