Câu 9.Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos4πt (cm) (với t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian 7/6 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thểđi được là
A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30√3 cm.
Câu 10.Cho mạch điện RLC, điện áp hai đầu mạch điện là u = 200√2cos(100πt) (V), với L thay đổi được. Khi mạch có L = L1 = 3√3/π (H) và L = L2 = √3/π (H) thì mạch có cùng cường độ hiệu dụng nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau góc 2π/3. Điện trở thuần của toàn mạch là
A. 50 Ω. B. 100√3 Ω. C. 100 Ω. D. 25√3 Ω.
Câu 11.Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụđiện có điện dung C = 50/π µF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0cos(100πt + π/12) V. Biểu thức điện áp trên AN là
A. uAN = 200√2cos(100πt + 5π/12) V. B. uAN = 200√2cos(100πt - π/4) V. C. uAN = 200cos(100πt + π/4) V. D. uAN = 200√2cos(100πt + 7π/12) V.
Câu 12.Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω0 và ω0/2. Biết điện dung của mạch 2 bằng một nửa điện dung của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. ω0√3. B. 1,5ω0. C. 2ω0√3. D. ω0/√3.
Câu 13.Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng 10 g, mang điện tích 0,2µC, chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2 s. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ cường độđiện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 10000 (V/m). Cho gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chu kỳ dao động là
A. 1,85 s. B. 1,81 s. C. 1,98 s. D. 2,10 s.
Câu 14.Khi sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây đàn hồi, dao động của các phần tử vật chất trong khoảng hai
điểm nút gần nhau nhất sẽ dao động
Câu 15.Trong mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế cho biết giá trị nào của hiệu điện thế? Một vôn kế mắc vào hai đầu tụ điện trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của vôn kế là U. Khi đó thực sự tụđiện phải chịu một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. Vôn kế cho biết giá trị tức thời. Hiệu điện thế tối đa mà tụđiện phải chịu là U√2.
B. Vôn kế cho biết giá trị hiệu dụng. Hiệu điện thế tối đa mà tụđiện phải chịu là U/√2.