TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Một phần của tài liệu Giao an tu chon bam sat vat li 10 cơ bản 3 cột (Trang 31 - 36)

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới

Hoạt động 1(10’): Ôn tập, cũng cố .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu HS nhắc lại công thức cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng và biểu thức độ biến thiên cơ năng?

Nhớ lại Trả lời

Cơ năng: Là tổng của động năng

và thế năng của vật: W=Wđ+Wt Định luật bảo toàn cơ năng: Trong hệ kín và không có ma sát, cơ năng của hệ được bảo toàn.

Công thức độ biến thiên cơ năng

A W W2 − 1 = Hoạt động 2:(10’) Bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung cơ bản

GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:

Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại 0, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà vật đó đạt được.

Bài 2. Một vật nhỏ khối lượng m=160 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k=100 N/m, khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả ra nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vật tốc của vật

Đọc đề, thực hiện nhiệm vụ cho GV đưa ra. Tóm tắt bài toán, Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm

Tìm lời giải cho từng bài cụ thể

Viết bài tập làm thêm và ghi nhận nhiệm vụ

Bài 1 : Khi vật rơi xuống đến đất: 2 2

1

2 2

mgh= mvv = gh

Khi nẩy lên với vận tốc v’, vật đạt được độ cao h’ 2 2 1 ' ' ' 2 ' 2 mgh = mvv = gh Suy ra: 2 2 2 ' ' 2 4 ( ) 3 9 h v h = v = = Vậy ' 4 9 h = h

Bài 2.Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi: 2 2 1 1 ( ) 2 2 W = mv + k l

Tại vị trí ban đầu: vận tốc của vật bằng không, độ biến dạng của lò xo bằng

0 5( ) l cm ∆ = ; 2 0 0 1 ( ) 2 W = k l∆ Cơ năng bảo toàn:

khi:

a/. Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng.

b/. Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm.

- Tóm tắt bài toán,

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho từng bài cụ thể

Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải

GV nhận xét, lưu ý bài làm GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho làm bài tập thêm:

Một vật có khối lượng 4kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 20m. Khi rơi xuống chạm đất, vật chui sâu vào đất 10cm. a/ Xác định lực cản trung bình của đất.

b/ Nếu vật chỉ chui sâu vào đất 2,5cm thì lực cản là bao nhiêu? 2 2 2 0 2 2 2 0 1 1 1 ( ) ( ) 2 2 2 [( ) ( ) ] mv k l k l k v l l m + ∆ = ∆ ⇔ = ∆ − ∆

a/. Khi lò xo không biến dạng:

2 2 0 0 0 2 [( ) ] 100 5.10 1, 25( / ) 0,16 k k v l v l m m vm s ⇔ = ∆ ⇔ = ∆ ⇔ = = b/. Khi lò xo dãn 3 cm thì: 2 2 2 0 2 2 0 [( ) ( ) ] [( ) ( ) ] 1( / ) k v l l m k v l l m s m ⇔ = ∆ − ∆ ⇔ = ∆ − ∆ = Hoạt động 3(5’): Tổng kết bài học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài

tập cơ bản

• Giao nhiệm vụ về nhà

• HS Ghi nhận :

- Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 17: BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.

I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được cách xác định các thông số trạng thái thông qua định luật Bôilơ - Mariốt và giải các dạng bài tập có liên quan đến quá trình đẳng nhiệt.

- Rèn luyện cho HSkĩ năng vận dụng giải BT. - BT về định luật Bôilơ – Mariốt.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng Học sinh:

Giải bài tập SBT ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới

Hoạt động 1:(5’) Ôn tập, cũng cố .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

CH 1 Định luật Bôilơ - Mariốt ?

CH 2 Ap lực khí tác dụng lên một tiết diện S ?

Nhớ lại

Trả lời Định luật Bôilơ - Mariốt: p1V1 = p2V2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng riêng: m

V

ρ = F = p.S

Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng

GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: Bài 1. Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén.

Bài 2. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.

Bài 3. Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 00C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3.

- Tóm tắt bài toán,

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm

- Tìm lời giải cho từng bài cụ thể Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải

Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày. GV nhận xét, lưu ý bài làm

Cho làm bài tập thêm:

Đọc đề, thực hiện nhiệm vụ cho GV đưa ra.

Tóm tắt bài toán,

Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm

Tìm lời giải cho từng bài cụ thể

Viết bài tập làm thêm và ghi nhận nhiệm vụ

Bài 1

Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: 1 1 1 1 2 2 2 2 3 2 1.1 3,5 0, 286( ) p V p V p V V p V m = ⇒ = = ⇒ = Bài 2.

Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: 2 2 1 1 2 2 1 1 1 25.20 1 500( ) p V p V p V V p V l = ⇒ = = ⇒ = Bài 3. Biết 0 0 m m V V ρ = ρ= Suy ra: ρ0 0VV (1) Mặt khác: p V0 0 = pV (2) Từ (1) và (2) suy ra: 3 0 0 1, 43.150 214,5( / ) 1 V kg m V ρ ρ= = = Và m=214,5.10-2=2,145(kg)

Một quả bóng có dung tích 2,4lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 120 cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 50 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong quá trình bơm nhiệt độ không khí không đổi.. (ĐS: 2,5.105Pa)

Hoạt động 3(5’): Tổng kết bài học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học

- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản

• Giao nhiệm vụ về nhà

• HS Ghi nhận : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 18: BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

I.MỤC TIÊU :

- HS nắm được cách xác định các thông số trạng thái thông qua định luật Sác - lơ và giải các dạng bài tập có liên quan đến quá trình đẳng nhiệt, nắm được cách đổi nhiệt độ Censius sang Kelvin.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng giải BT. - BT về định luật Sác – lơ.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng Học sinh:

Giải bài tập SBT ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới

Hoạt động 1(10’) Ôn tập, cũng cố .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

• CH 1 Định luật Sác – lơ ? • CH 2 Ap lực khí tác dụng lên một tiết diện S ?

Nhớ lại và trả lời

Định luật Sác – lơ 1 2 1 2

p p

T = T

( T = t + 273 )

Khối lượng riêng m

V

ρ = F = p.S Hoạt động 2(30’): Bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:

- Tóm tắt bài toán,

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho từng bài cụ thể Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải

Bài 1: BT 30.9 SBT Bài 2: BT 30.10 SBT

Gọi hai HS lên bảng trình bày theo hai cách: Dùng công thức và dùng đồ thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS biểu diễn các thông số trạng thái của lượng khí Gọi một HS khác lên bảng sửa GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm

Cho làm bài tập thêm:

Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 atm. Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 870C thì áp

Đọc đề, thực hiện nhiệm vụ cho GV đưa ra. Tóm tắt bài toán,

Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm

Tìm lời giải cho từng bài cụ thể

Viết bài tập làm thêm và ghi nhận nhiệm vụ Bài 1 a/ Dùng công thức : 1 2 1 2 2 1 2 1 2 5.546 10 273 p p p T p T T T p atm = ⇒ = ⇒ = =

Dùng đồ thị : ta thấy p = 10 atm b/ Dùng công thức : 1 2 2 1 2 1 2 1 0 1 2 1 0 3 3 819 p p p T T T T p p T T T K p = ⇒ = ⇒ = = = Dùng đồ thị ta thấy : T2 = 819K

Bài 2: Để nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực khí quyển và lực ma sát. 2 1 2 1 ms ms p S F p S F p p S > + ⇒ > + Vì quá trình là đẳng tích nên :

suất của khí lúc đó là bao nhiêu? (ĐS: 2,4 atm) 1 2 2 2 1 1 2 1 1 1 1 4 2 4 4 ( ) 270 12 ( 9,8.10 ) 9,8.10 2,5.10 402 − = ⇒ = = + = + = ms p p p T T T T p F T p p S T K Hoạt động 3: (5’)Tổng kết bài học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập

cơ bản

• Giao nhiệm vụ về nhà

• HS Ghi nhận :

- Kiến thức, bài tập cơ bản đã - Kỹ năng giải các bài tập cơ bản • Ghi nhiệm vụ về nhà

IV. Rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon bam sat vat li 10 cơ bản 3 cột (Trang 31 - 36)