Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
Chuẩn bị kiến thức
Chuẩn bị kiến thức
Yêu cầu HS nhắc lại công thức cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng và biểu thức độ biến thiên cơ năng?
Nhớ lại Trả lời
Cơ năng: Là tổng của động năng
và thế năng của vật: W=Wđ+Wt Định luật bảo toàn cơ năng: Trong hệ kín và không có ma sát, cơ năng của hệ được bảo toàn.
Công thức độ biến thiên cơ năng
A W W2 − 1 = Hoạt động 2:(10’) Bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại 0, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà vật đó đạt được.
Bài 2. Một vật nhỏ khối lượng m=160 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k=100 N/m, khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả ra nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vật tốc của vật
Đọc đề, thực hiện nhiệm vụ cho GV đưa ra. Tóm tắt bài toán, Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
Tìm lời giải cho từng bài cụ thể
Viết bài tập làm thêm và ghi nhận nhiệm vụ
Bài 1 : Khi vật rơi xuống đến đất: 2 2
1
2 2
mgh= mv ⇒v = gh
Khi nẩy lên với vận tốc v’, vật đạt được độ cao h’ 2 2 1 ' ' ' 2 ' 2 mgh = mv ⇒v = gh Suy ra: 2 2 2 ' ' 2 4 ( ) 3 9 h v h = v = = Vậy ' 4 9 h = h
Bài 2.Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi: 2 2 1 1 ( ) 2 2 W = mv + k l∆
Tại vị trí ban đầu: vận tốc của vật bằng không, độ biến dạng của lò xo bằng
0 5( ) l cm ∆ = ; 2 0 0 1 ( ) 2 W = k l∆ Cơ năng bảo toàn: