0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Phong cách Vespa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THIẾT KẾ SHOWROOM CAFE VESPA (Trang 35 -38 )

CHƯƠNG 3: HÌNH ẢNH CHIẾC VESPA

3.3 Phong cách Vespa

Vespa luôn mang một chút nào đó vẻ thanh lịch đáng yêu của nền văn hóa đại chúng suốt hàng thập kỷ qua. Gregory Peck đã lái nó trong bộ phim “Những ngày nghi ở Roman” với nàng công chúa Audrey Hepburn khăp phô phường. Vespa nổi bật trong bãi đậu xe ở các trường đại học mỹ thuật, các quán bar và bât kỳ nơi dừng xe nào ở châu Au.

Corradino D'Ascanio, kỹ sư hàng không là người chịu trách nhiệm thiết kế cấu hình gốc cho Vespa. D’Ascanio không thê chịu nôi các loại xe máy. Điêu này lý giải vì sao Vespa lại có kiểu dáng và cấu tạo như hiện nay. Nêu như một chiêc xe bình thường cần hai bánh lái để di chuyển khồng tạo ra tiêng động, phồ bày ra bộ phận động cơ một cách thô kệch và đây dâu nhớt thì như nhiêu sản phâm khác của người Italy, thiết kế của chiếc Vespa cũng mang dậm phong cách trữ tình, lâng mạn, thi vị trong tâm trí ngay từ đầu. Ke đến mới là sản phâm. Chiêc Vespa không phải được thiết kế để trở nên to hơn. ồn ào hơn và hung tợn hơn mọi loại xe máy khác; nó chứa đựng một phong thái xã hội vô cùng độc đáo của đất nước Italy trước chiên tranh.

Không phải là chiếc xe đạp. cũng không phải xe máy, Vespa tiện dụng, thanh lịch, vui nhộn và táo tợn. Phải nói là nó khá nhỏ, chỉ một chỗ ngôi, một động cơ, và một tấm kính chán xinh xắn. nhưng hơn hết thảy, mọi chi tiết ấy đêu mang đậm nét văn hóa truyền thống của xứ sở Italy ở bất kỳ đâu Chicago. Brussels hay Bognor.

Vespa luôn mang một chút nào đó vẻ thanh lịch đáng yêu của nền văn hóa đại chúng suốt hàng thập kỷ qua. Gregory Peck đã lái nó trong bộ phim “Những ngày nghỉ ở Roman” với nàng công chúa Audrey Hepburn khăp phồ phường. Vespa nôi bật trong bãi đậu xe ở các trường đại học mỹ thuật, các quán bar và bât kỳ nơi dừng xe nào ở châu Ảu.

ĐÒ Ả N TÓT NGHIÊP SHOROOM - CAFÉ VESPA

Năm 1946, Vespa bát đầu ra đời troné thời điểm bùng nổ ở Italy. Một thảm họa tài chính và thậm chí nhiều tai họa trên đường phố không cho phép gia tãng thêm sô lượng người lái xe. Giải pháp nhanh gọn là tạo ra một chiêc xe nhỏ nhăn, dễ lái và là phương tiện có thế luồn lách vào tận các con phô nhó hẹp.

Corradino D"Ascanio, kỹ sư hàng không là người chịu trách nhiệm thiết kế cấu hình gốc cho Vespa. D'Ascanio không thể chịu nổi các loại xe máy. Điêu này lý eiải vì sao Vespa lại có kiểu dáne và cấu tạo như hiện nay. Nêu như một chiêc xe bình thường cần hai bánh lái để di chuyển không tạo ra tiếng động, phô bày ra bộ phận động cơ một cách thô kệch và đầy dấu nhớt thì như nhiêu sản phâm khác của người Italy, thiết kế của chiếc Vespa cũng mang đậm phong cách trữ tinh, lãng mạn, thi vị trong tâm trí neav từ đầu. Kế đến mới là sản phẩm. Chiêc Vespa không phải được thiết kế để trở nên to hơn. ồn ào hơn và hung tợn hơn mọi loại xe máy khác; nó chửa đựne một phong thái xã hội vô cùng độc đáo của đât nước Italy trước chiên tranh.

Động cơ khỏe và nhữne bánh xe nhỏ sẽ eiúp bạn dễ luồn lách qua những hẻm nhỏ và khi bị kẹt xe, một chỗ ngồi thoải mái sẽ tránh cho bạn cảm giác ê âm suốt chặng đường. Bạn nên mua thêm một tấm kính chắn gió đê mái tóc của bạn khône bị eió thối bạt troné buổi chiều tà chạy xe đến các câu lạc bộ nhạc jazz.

So với những dân tộc khác, người Italy quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình hơn cả. Đó cũne là lý do vì sao vẻ ngoài của nhừng thương hiệu Italy luôn được chăm chút hàne đâu và luôn mang đậm phong cách Italy. Trong khi phân lớn mọi neười trên thê eiới lại quan tâm đên mã lực của động cơ. qui trình xử lý tôc độ, và thời gian thu hôi vôn thì người Y lại tập trung nhiêu vào độ bóng loáng của chiêc xe, máy pha cà phê, đôi eiàv hợp thời trang và chiếc đèn bàn Memphis.

Olivetti là một ví dụ điển hình. Trong khi IBM tạo ra dụng cụ văn phòng với những sản phâm hình vuông màu xám và màu be. Ettore Sottsass nhà thiêt kê mới của Olivetti chịu trách nhiệm tạo ra những máy đánh chữ Valentine màu đỏ sáng chói giống như nhừng túi xách kèm theo bộ động cơ giống như một cái máy sây tóc.

Có lẽ vì phụ thuộc vào lối sống này mà Vespa không thay đổi nguyên bản của nó từ khi ra đời đến eiờ. Lịch sử đã khoác lên mình Vespa một phong cách riêng mà các thương hiệu khác phải bỏ hàng tỷ đồng đê đạt được. Đó chính là tính xác thực. Khône phải tự nhiên mà Vespa sở hữu được một tải sản vô giá như vậy, bởi cách đây năm mươi năm neoài Vespa, không có bât kỳ một chiêc xe nào có thê phản ảnh lối sốne độc thân của tâng lớp trung lưu châu Au thời ây một cách tinh tê và sống độne như vậy. Đó là sự hòa quyện tuyệt vời của cà phê cappuccinos còn sóne sánh bọt. những nhà triển lãm mv thuật khuất mình trên các gác xép nhỏ và nét lãne mạn, trữ tình khône thể thiếu của người Pháp cùng với những câu chuyện tình làm say đẳm lòne người. Vespa không phải là một thương hiệu hoặc logo thời trang

ĐÒ Á N TÒTNGHIẼP SHOROOM - CAFÉ VESPA

sành điệu nhưng nó chính là chiếc xe thể hiện cho một phong cách sống. Chiếc xe không cần phải gồng mình lên để tạo nên một hình tượng nổi bật nào đó.

Chúng ta không cần phải bàn cãi nhiều về tính xác thật của những thương hiệu như Levi’s, Harley-Davidson và Marlboro, sức mạnh của chúng phụ thuộc phần nhiều vào việc xác định những người không nằm trong đối tượng mục tiêu của thương hiệu. Còn Vespa lại tập trung vào tỏa sáng ở một thị trường nhỏ. Không như Prius, Lexus hay BMW là các thương hiệu đại trà đánh vào thị trường lớn, cô găng thu hút càng nhiều khách hàng từ khấp nơi càng tốt. Vespa là thương hiệu mang lại cảm xúc độc đáo từ chính vẻ ngoài và kích cỡ của nó. Vespa không dành cho gia đình, cho tầng lớp trung niên, chắc chắn là cũng không dành cho các bậc cha mẹ (trừ khi ba của bạn là Johnny Depp)

Tuy tính xác thực là rất tuyệt vời song nó cũng có những giới hạn riêng, khi Vespa đi quá xa thông điệp nguyên bản của mình, nó sẽ đánh mât niêm yêu thích của những khách hàng trung thành kế thừa. Vì thê, đáng lý ra Vespa sẽ có một tương lai tươi sáng nhưng đên giờ nó vân bị khóa chặt cùng quá khử. Mặc dù có đôi tượng khách hàng khác nhau, cả Vespa và Harley-Davidson đang gặp phải cùng một vấn đề từ tính xác thực của nó. Cả hai đều có thê thực hiện một sô đôi mới nhưng không được quá nhiều. Cả hai cũng có thế đa dạng hóa nhưng cũng không thế nhiều hơn được, nêu không sẽ tự đánh mât đi hình tượng ban đâu của mình. Nét cơ bản của Vespa không thể bổng chốc thay đổi quá nhanh được.

Vì vậy trong khi những thương hiệu như Starbucks. Apple và Tommy Hilfiger thường xuyên chi ra những khoản kếch xù nhăm thuyết phục chúng ta răng thương hiệu của họ là nhừng thương hiệu hợp thời trang, lâp đi những khoảng trông trong cuộc đời của chúng ta thì Vespa lại là một tặng phâm rât thật từ cuộc sông, vẻ đẹp của nó dược thừa hưởng từ tâm hồn tài hoa, bay bông của người Italy, nét mộc mạc từ đời sống thật cộng thêm một chút gì đó rất bình dị, dân dã thôi thúc bạn hãy khám phá. Đôi khi nếu như chúng ta cố gắng hơn thì tiếng nói của chúng ta sẽ vang xa hơn và chúng ta ít cần phải chứng minh nhiều hơn.

ĐÒ A N TÓT NGHIỆP SHOROOM - CAFÉ VESPA

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THIẾT KẾ SHOWROOM CAFE VESPA (Trang 35 -38 )

×