Cỏc hỡnh của bài trong sỏch giỏo khoa;Bản đồ hành chớnh việt nam; Tranh ảnh vựng trung du Bắc bộ; Tranh ảnh đồi trọc (Sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về địa hỡnh vựng trung du Bắc Bộ.
- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh quan sỏt tranh vựng trung du Bắc bộ và yờu cầu học sinh đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Vựng trung du là vựng nỳi, vựng đồi hay đồng bằng?
+ Cỏc đồi ở đõy như thế nào (nhận xột về đỉnh, sườn, cỏch sắp xếp cỏc đồi)? +Nờu những nột riờng biệt của vựng trung du Bắc bộ?
- Giỏo viờn gọi một vài học sinh trả lời.
- Giỏo viờn sửa chữa, hoàn thiện cõu trả lời của học sinh.
Kết luận: Vựng trung du Bắc bộ là một vựng đồi với cỏc đỉnh trũn, sườn
thoải. Đõy là nơi tổ tiờn ta định cư từ rất sớm. 2. Chố và cõy ăn quả ở trung du:
- Học sinh thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý sau: + Kể tờn những cõy trồng ở vựng trung du bắc bộ.
+ Tại sao ở vựng trung du bắc bộ lại thớch hợp cho việc trồng chố và cõy ăn quả?
+ Quan sỏt hỡnh 1 và chỉ vị trớ của Thỏi Nguyờn trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam.
+Em cú nhận xột gỡ về chố của Thỏi Nguyờn?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xột về sản lượng chố của Thỏi Nguyờn trong những năm qua.
+ Quan sỏt hỡnh 3 và cho biết từ chố hỏi ở đồi đến sản phẩm chố phải qua những khõu nào?
- Đại diện cỏc nhúm học sinh trả lời cõu hỏi. - Giỏo viờn sửa chữa và hoàn thiện cõu trả lời.
Kết luận: Vựng trung du Bắc Bộ cú khớ hậu lạnh vừa và ẩm. Vỡ thế ở đây thớch hợp cho cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp, đặc biệt là trồng chố. Chố Thỏi Nguyờn nổi tiếng thơm ngon và được nhiều người ưa chuộng.
3. Hoạt động trồng rừng:
Hoạt động 3: Tỡm hiểu mụi trường tự nhiờn ở vựng trung du Bắc Bộ.
- Dựa vào SGK và tranh ảnh sưu tầm, học sinh thảo luận trong nhúm theo cỏc cõu hỏi gợi ý sau:
+ Nhận xột mụi trường tự nhiờn ở một số nơi của vựng trung du Bắ Bộ. + Vỡ sao vựng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?
+ Để khắc phục tỡnh trạng này, ngơừi dõn ở đõy đó làm gỡ? - Đại diện cỏc nhúm học sing trả lời cõu hỏi.
- Giỏo viờn liờn hệ với thực tế để giỏo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
Tổng kết bài: Giỏo viờn hoặc học sinh trỡnh bày tổng hợp về những đặc điểm tiờu biểu của vựng trung du Bắc Bộ.
* Phương pháp:
Khi dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học,
giáo viên sử dụng các phương pháp của từng bộ môn và lưu ý về một số vấn đề sau:
- Phương pháp thảo luận:
Thảo luận là phương pháp giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của người khác. Khi được thảo luận về các vấn đề môi trường có liên quan đế nội dung bài học, học sinh sẽ có nhận thức và hành vi, thái độ đúng đắn về môi trường, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm.
- Phương pháp quan sát:
Đây là phương pháp quan trọng nhất trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học. Qua quan sát tranh ảnh, thực tế môi trường xung quanh với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ lĩnh hội được những tri thức cần thiết về môi trường và bảo vệ môi trường. Khi hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên lưu ý thực hiện theo quy trình: Xác định mục tiêu quan sát; lựa chọn đối tượng quan sát; tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát; trình bày kết quả quan sát.
Ví dụ: Khi dạy bài “Vệ sinh môi trường” (lớp 3), giáo viên có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường bằng việc giáo dục học sinh biết việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong xử lý rác thải. Có thể tổ chức hoạt động này như sau:
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa và nếu ý kiến của mình về các việc làm trong từng hình xem hành động nào đúng, hành động nào sai. Khi được quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ có nhận thức và hành vi đúng đắn: Không nên vứt rác bừa bãi ở những nơi công cộng; cách xử lý rác thải.
- Phương pháp trò chơi:
Trò chơi có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức về môn học trong đó có cả nội dung giáo dục bảo vệ môi trường một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Khi sử dụng phương pháp trò chơi, giáo viên lưu ý: Chuẩn bị trò chơi; giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi; cho học sinh chơi; nhận xét kết quả trò chơi; rút ra bài học qua cách chơi. Tuỳ vào nội dung của từng bài học, giáo viên có thể chọn và tổ chức những trò chơi phù hợp để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Chẳng hạn, giáo viên có thể tổ chức trò chơi đóng vai giúp học sinh thể hiện nhận thức, thái độ của mình trong các tình huống cụ thể và thể hiện cách ứng xử phù hợp với các tình huống đó.
Vớ dụ: “Khi dạy bài giữ gìn lớp học sạch đẹp” (lớp 1), giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đóng vai với tình huống như sau:
“Trước giờ học, em nhìn thấy một nhóm bạn ăn quà, vứt rác, giấy bừa bãi
ra lớp, khi đó em sẽ làm gì? Hãy đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lý của em”.
Khi học sinh đóng vai, các em thể hiện nhận thức, thái độ của mình qua vai
đã đóng. Từ đó, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung cho học sinh về nhận thức, hành vi giữ gìn vệ sinh trường, lớp học.
- Phương pháp tìm hiểu điều tra:
Trong giáo dục bảo vệ môi trường, đây là phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tìm hiểu các vấn đề môi trường ở địa phương. Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức được thực trạng môi trường, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường. Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần lưu ý: Thiết kế các câu hỏi, bài tập cho học sinh (cá nhân, nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu các vấn đề về giáo dục môi trường (phương pháp này thường dùng cho học sinh lớp 3, 4, 5).
Ví dụ: Khi dạy bài “Vệ sinh môt trường” (lớp 3), giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu về các vấn đề:
+ Cách xử lý rác thải của địa phương nơi gia đình em sinh sống. + Các loại nhà tiêu thường xử dụng ở địa phương.
+ Ở địa phương, các gia đình, bệnh viện, các hàng quán, cơ sở sản xuất thường cho nước thải chảy đi đâu?
Khi dạy bài “Thân cây” (lớp 3), giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu: + Ở địa phương em, có những loại cây gì?
+ Ở địa phương em, người ta sử dụng thân cây để làm gì?
Tóm lại: Phương pháp giảng dạy của giáo viên về môi trường cần có hai nội dung chính:
Thứ nhất: Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
Thứ hai: Môi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy lĩnh vực chuyên môn của mình.
4.1 ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến
Từ khi áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học, quá trình tổ chức các hoạt động và các nội dung giáo dục môi trường đã thu được kết quả sau:
Học sinh phấn khởi, tích cực, say mê học tập, có ý thức tốt đối với môi trường. Việc tiếp thu bài giảng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường không làm ảnh hưởng đến các môn học chính. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có gắn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đã được học sinh nhiệt tình tham gia. Các em học sinh được nâng cao ý thức trong các hành vi đối xử với rác thải, ý thức bảo vệ môi trường và sẵn sàng nhắc nhở người thân thực hiện việc bảo vệ môi trường. 100% đội ngũ giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào nhà trường là cần thiết. Do đó họ tích cực học tập, tích luỹ những kiến thức cơ bản và các thông tin cập nhật về môi trường để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học đã có tác dụng tích cực và hiệu quả đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống tức là các em học sinh đã biết về môi trường và bảo vệ môi trường. Đặc biệt là các chuẩn mực hành vi về bảo vệ môi trường được xuất hiện cụ thể là:
- Về tri thức đạo đức: Các em biết tôn trọng, quý trọng thiên nhiên; sống thận trọng và có trách nhiệm với môi trường như: ý nghĩa, tác dụng của hành vi bảo vệ môi trường; Tác hại của những hành động gây ô nhiễm môi trường; ý nghĩa ích lợi của môi trường trong lành, tác hại của môi trường bị ô nhiễm; Các em đã sớm nảy nở những hành vi, những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường.
- Về thái độ: Các em tích cực tham gia các công việc bảo vệ môi trường; Yêu mến thiên nhiên xung quanh; Bày tỏ thái độ về hành vi - đồng tình với hành vi tốt; Lên án, phê phán hành vi không tốt đối với môi trường.
- Về hành vi: Các em đã có việc làm, thói quen giữ gìn, bảo vệ môi trường bằng những hành động phù hợp như: Chăm sóc cây, vật nuôi, bảo vệ động vật có ích, vệ sinh trường lớp, nhà cửa. Cảnh quan sạch đẹp của nhà trường luôn có sự góp sức của các em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.
4.2 Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến