III. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1. Quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Ờ sự lựa
chọn hợp quy luật.
- Tư tưởng về con đường phát triển không qua tư bản chủ nghĩa đã được Tsecnussepxki nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng nêu ra từ trước.
- nó được sáng lập ra chủnghĩa Mác- Lênin đặt trên cơ sởhiện thực.
- Mặc dù chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu sụp đổ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa công sản có
+ Theo quan điểm của Mác-Lênin chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần sáng tạo ra không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo mà là kết quả của phong trào hiện thực. +Ănghen khẳng định Ộ với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng các dân tộc lạc hậu có thể rút ngắn quá trình phát triển của mình lên xã hội chủ nghĩa và tránh được phần lớn những đau khổ và phần lớn những cuộc đấu tranh mà chúng ta buộc phải trải qua ở Tây Âu.
+ Trong lịch sửphát triển nước Nga C.Mác thừa nhận Ộ nước Nga không cần phải trải qua những đau khổđó mà vẫn chiếm đoạt được mọi thành quả của chế độấyỢ.
+ Lênin cho rằng. ỘVới sự phát triển của các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô viết và qua những giai đoạn nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản không phải trải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản. => Lời chỉ dẫn của các nhà kinh điển không chỉ
quanh com phức tạp song không có nghĩa tắnh chất và nội dung của thời đại đã thay đổi.
- Song thời đại ngày nay không phải thời đại của chủ nghĩa tư bản mà là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. => Cương lĩnh xây dựng đát nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử.
Ở nước ta sự lựa chọn duy nhất đúng đắn khoa học và hợp quy luật là chủ nghĩa xã hội chứ không phải là sự lựa chọn nào khác.
- Quan điểm của HồChắ Minh - Cương lĩnh 1930.
- Quan điểm của Đảng
=> Con đường đi lên của nước ta là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là việc bỏ qua sự xác lập vị trắ thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là khoa công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại.
đúng với nước Nga mà còn đúng với quy luật khách quan của lịch sử.
Chủ nghĩa tư bản trong vài thập kỷ qua, do biết tự điều chỉnh và sử dụng triệt để những thành tự của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nên đã tạo ra được một số những thành tựu đáng kể có bước phát triển mới, nhưng đó không phải là chế độ tương lai của nhân loại vì bản chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo bắt nguồn từ quan hệ sản xuất sựa trên chế đọ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất không hề được xóa bỏ.
+ Trước sự bất lực của chủ nghĩa tư bản một số người ảo tưởng hy vọng vào Ộcon đường thức baỢ con đường Ộchủ nghĩa xã họi dân chủỢ mà thực chất là chiếc áo khoác ngoài của chủ nghĩa tư bản không phải là con đường đưa nhân dân tới ấm no, hạnh phúc. + Qua quá trình đấu tranh cách mạng từ tổng kết thực tiễn Hồ Chắ Minh đã rút ra kết luận Ộ muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản, Ộ chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ, nghĩa cộng sản mới có thể giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệỢ,
+ Cương lĩnh năm 1930 của Đảng ta chỉ rõ sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là sựlựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng ta, đáp ứng nguyên vọng thiết tha của nhân dân lao động, phản ánh xu thếphát triển của thời đại phù hợp với quan điểm cách mạng khoa học của chủnghĩa Mác- Lênin.
Đảng ta xác định con đường đi lên của nước ta là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tức là việc bỏ qua sự xác lập vị trắ thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dươi chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa hộc và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất xây dựng nên kinh tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản nhà nước tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tắnh chất quá độ, trong các lĩnh vực đời sống xã hội diễn ra sự đan xen, đấu tranh giữa cái cũ và cái mới.
Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu tắnh chất vị trắ của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế xã hội,