Nhũngxu thế của chắnh trị thế giới.

Một phần của tài liệu Bài giảng CHƯƠNG IX CHÍNH TRỊ QUỐC tế và ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM (Trang 27 - 35)

II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH THẾGIỚI VÀ XU THẾ CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI.

2. Nhũngxu thế của chắnh trị thế giới.

a. Xu thế hòa bình hợp tác và phát triển.

+ Sau chiến tranh thế kết thúc các nước trên thế giới nước lớn cũng như nước bé, đều muốn duy trì một môi trường quốc tế hòa bình và tăng cường hợp tác quốc tế để phục vụ cho mục tiêu hàng đầu là phát triển kinh tế.

+ Hợp tác là con đường và phương thức đạt tới hòa bình và phát triển.

+ Khả năng chiến tranh thế giới khó có thể xảy ra vì các nước đầu có lợi ắch lâu dài và cơ bản trong việc duy trì hòa bình để phát triển kinh tế cái giá của chiến tranh quá lớn lợi ắch mang lại do chiến tranh giảm đi, với sự phát triển của khoa học công nghệ chiến tranh khó có kẻ thắng người thua và mối đe dọa từ vũ khắ hạt nhân hủy diệt trái đất.

+ Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế cao, kết quả của quá trình toàn cầu hóa giữa các nền kinh tế có tác dụng giảm khả năng xung đột về lợi ắch đan xen chồng chéo.

+ Phong trào chống chiến tranh ngày càng phát triển.

+ Thế giới cần hòa bình, nhân dân cần hợp tác, quốc gia cần phát triển, xã hội cần tiến bộ, tất cả đã trở thành trào lưu phát triển khách quan. Hợp tác diễn ra bằng con đường song phương và đa phương, bằng mở của và hội nhập, chia sẽ trách nhiệm và đảm bảo công bằng trong lợi ắch, bình đẳng trong lợi ắch quốc tế.

+ Hòa bình và phát triển là vấn đề trung tâm của thời đại và là nội dung cốt lõi của chiến lược của tất cả các

nước trên thế giới nhằm tiếp tục đẩy lùi chiến tranh, thiết lập một thế giới hòa bình giàu mạnh, dân chủ và văn minh.

b. Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa. + Trong các mối quan hệ quốc tế, tất cả các nước đều đặt ưu tiên cho lợi ắch quốc gia Ờ dân tộc, tìm mọi cách cũng cố và tăng cường vị thế độc lập tự chủ của mình, đồng thời tắch cực và chủ động hội nhập khu vực và quốc tế, sự chuyển đổi công nghệ từ những năm 70 và cuộc cách mạng tin học đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.

+ Toàn cầu hóa là xu thếkhách quan không thểđảo ngược được nó, mang lại cơ hội cũng như chứa đụng những thửthách to lớn đối với các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. + Khủng hoảng tài chắnh 1997- 1998 là minh chứng sống động về sự tàn phá của lực lượng tài chắnh xuyên quốc gia đối với nền kinh tế đang phát triển chưa được chuẩn bị đầy đủ để đương đầu với những thử thách của toàn cầu hóa.

+ Song hành với toàn cầu hóa làn sóng khu vực hóa, quá trình liên kết

khu vực được thể trước hết ở sự gia tăng các tổ chức khu vực, các liên kết chắnh trị, kinh tế và văn hóa, nhiều tổ chức khu vực tiếp tục được mở rộng, đổi mới yêu cầu hợp tác và phát triển. quá trình hội nhập và mở rộng hội nhập EU, đồng tiền chung Châu Âu ra đời và chắnh thức sử dụng đã đẩy tiến trình khu vực hóa Châu Âu lên tầm cao mới.

+ Ở Châu Á Thái Bình Dương, tiến trình tự do hóa thương mại của APEC đang tiếp tục phát triển .ASEAN, NAFTA(thị trường mậu dịch tự do của bắc Mỹ), CER(thị trường mậu dịch tụ do của Oxitraylia và Niu Di Lian).

c. Xu thế đa cực hóa. + Sự sụp đổ của Liên xô làm cho Mỹ trở thành siêu cường quốc duy nhất với ưu thế vượt trội cả về kinh tế (liên tục tăng trưởng kéo dài) quân sự chắnh trị và văn hóa.

+ Khoảng cách giữa Mỹ và các đối thủ Nhật Bản, EU ngày càng mở rộng vị sự chênh lệch trong tốc độ phát triển kinh tế, nền kinh tế mỹ có sức cạnh tranh cao nhất thế giới, sức sáng tạo khoa

hộc công nghệ đặc biệt là tin học và ứng dụng của nó làm nền kinh tế của mỹ vẫn duy trì được tăng trưởng ngay cả khi các nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Về quân sự Mỹ là nước duy nhất có khả năng triển khai lượng ra toàn cầu chi phắ quan sự chiếm khoảng 80% của thế giới chắnh vì vậy Mỹ nuôi tham vong xác lập một trật tự thế giới một cực do Mỹ chi phối, chiến lược Ộ trả đủa ồ ạtỢ và Ộđánh bom phủ đầuỢ đã thể hiện rõ chắnh sách nhất quán của Mỹ trong vai trò bá chủ thế giới, chà đạp lên chủ quyền của các quốc gia khác, tuy nhiên Mỹ không thể chi phối toàn bộ công việc của thế giới và áp đặt ý chắ của mình.

+ Quyền lực hiện nay phân tán hơn bao giờ hết, sự chỗi dậy của Trung Quốc, sức mạnh còn lại là khả năng phục hồi của Nga, tắnh độc lập ngày càng cao của Nhật Bản, EU, cũng như sự lớn mạnh của Ấn Độ và đặc biệt là hình thành những tập hợp lực lượng chống lại xu thế đơn cực của Mỹ.

Tuy nhiên trật tự thế giới đang hình thành là một trât tự đa cực không đồng đều trong đó Mỹ là cực áp đảo, trong khi vai trò an ninh chắnh trị của Trung

d. Xu thế dân chủ hóa.

Quốc và Nhật Bản ở Châu Á, Nga và Tây Âu ở Châu Âu, thì mỹ có mặt là diễn viên chủ yếu trên cả hai sân khấu chắnh trị quan trong nhất của thế giới là Châu Âu và Châu Á.

+ Xu thế đa cực hóa thế giới đang còn nhiều khó khăn, nhưng là xu thế không thể đảo ngược, các lực lượng thúc đẩy đa cực hóa vẫn đang phát triển. Đây không phải chỉ là công việc của cả các nước lớn mà là nhiệm vụ của tất cả các nước, trước mắt là ra sức đấu tranh cũng cố và tăng cường các cơ chế đa phương, lấy việc cũng cố và tăng cường cũng cố vai trò của Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới và an ninh thế giới là trong tâm.

+ Dân chủ hóa được thể hiện ra tăng số lượng các quốc gia tham gia vào giải quyết các vấn đề quốc tế trên cơ sở tự do hóa nền kinh tế, quyền tự do con người, các quyền tự do dân chủcủa công dân, xây dựng và hoàn thiện các thể chế dân chủ trong nước.

+ Quá trình dân chủ hóa ở các nước hiện nay có những điều kiện và cơ hội khác nhau nhưng đều nhằm vào mục

tiêu chủ yếu là thực hiện hóa các quyền con người, quyền công dân thông qua các cuộc bầu cử dân chủ để thiết lập các cơ quan nhà nước, thừa nhân sự đa dạng của các lực lượng chắnh trị, các chắnh kiến khác nhau, tạo dựng cơ sở cho nhà nước pháp quyền, đổi mới và hiện đại hóa các thể chế chắnh trị truyền thông tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng rộng rãi vào xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội.. e. Xu thế chống khủng bố và chống áp

đặt cường quyền quốc tế tiếp phát triển.

+ Các dân tộc đều coi chống khủng bố quốc tế là mối de dọa chắnh đối với nên hòa bình an ninh và phát triển của mình, ra sức đoàn kết và phối hợp với các nước khác nhằm loại trừ mối đe dọa đó đồng thời ra sức chống lại những mưu toan của các thể lực đế quốc hiếu chiến lợi dụng cuộc đấu tranh chống khủng bố để thực hiện chắnh sách cường quyền, áp dặt hệ tư tưởng, giá trị dân chủ và mô hình hệ thống chắnh trị

f. Xu thế khôi phục và phát triển phong trào xã hôi chủ nghĩa.

+ Với thành tựu của Trung Quốc, Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa khác trong công cuộc cải cách, đổi mới mở cửa có thể nói rằng chủ nghĩa xã hội thế giới đang dần thoát khỏi bế tắc cả về mặt lý luận và thực tiễn, trong tương lai không xa Trung Quốc trở thành đất nước công nghiệp phát triển. Việt nam sẽ trở thành một nước công nghiệp, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế sẽ có những bước phát triển nhảy vọt.

+ Vị trắ cũng như vị thế của các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng được nâng cao họ trở thành những chủ thể quan trọng của chủ thể quan hệ chắnh trị quốc tế, đóng góp to lớn vào quá trình, hình thành một trât tự quốc tế mới, theo hướng thật sự dân chủ, công bằng cùng phát triển hướng tới những mục tiêu của thời đại là hòa bình đọc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. + Trong tương lai sự phát triển của xã họi chủ nghĩa không phải chỉ theo một mô hình một con đường một trung tâm một thời kỳ như trước đây mà sẽ phát triển theo hướng dân tộc hóa đa dạng hóa theo đặc điểm của

từng nước. Sự phát triển của phong trào xã hội chủ nghĩa không thể hiện ở sự ra tăng về số lượng các nước xã hội chủ nghĩa mà chủ yếu ở sự phồn vinh xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. phong trào cộng sản và phong trào xã hội dân chủ sẽ gạt bỏ những bất đồng tìm kiếm những hợp tác liên kết với nhau thành lực lýợng cánh tả hùng mạnh trong quan hệ chắnh trị quốc tế.

+ Trong những nãm gần đây, ở khu vực mỹ la tinh đã xuất hiện xu thế thiên tả và ngày càng phát triển mạnh lên thành một phong trào Ộchủ nghĩa xã hội thế kỹ XXIỢ, trong đó có 4 nước điển hình như; Veneduela, Bolivia, EEcuado và Nicaragoa, lựa chọn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, đặc điểm tắnh chất của chủ nghĩa xã hội của các nước này có những nét riêng nhung cũng là một minh chứng hùng hồn về sức sống mãnh liệt và lý tưởng tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, khẳng định đây là xu thế khách quan không thể đảo ngược.

Một phần của tài liệu Bài giảng CHƯƠNG IX CHÍNH TRỊ QUỐC tế và ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w