LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

Một phần của tài liệu giáo án toán hình học 8 chương 2 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 25 - 26)

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhĩm)

- Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức về các loại tứ giác để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi

Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu

Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về các loại tứ giác để giải bài tập.

- NLHT: chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập:

Cho ABC cân ở A. Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đường cao AH. Gọi D là giao điểm của BI và AC. E là giao điểm của CI và AB. a. CMR: AD = AE b. BEDC là hình gì ? c. Xác định vị trí của I để BE = ED = DC? 1 HS đọc đề bài GV: để chứng minh AD = AE, ta cần chứng minh điều gì? HS: BE = DC

GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi chứng minh BE = DC

HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng trình bày.

GV: Dự đốn BEDC là hình gì? Chứng minh?

HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng trình bày

GV: BE = ED thì em suy ra được điều gì? HS: BED cân tại E

GV: Dựa vào tính chất của tam giác cân, em suy ra được điều gì?

Bài 1:

a) Xét ABC cĩ: ;

AB AC AH BC

nên AH là trung trực của BC cĩ IAH

Suy ra : BI = CI;

� �

IBC ICB

Mặt khác : � �B C

Nên IBE ICD� �

Xét EIB và DIC cĩ:

� �

IBE ICD ; BI = CI; BIE CID�  � Nên EIB = DIC ( g - c - g)

�) BE = DC mà AB = AC

nên AD = AC - DC = AB - BE = AE. b) Từ AD = AE. Ta cĩ ADE cân. Nên � � 1800 �

2

A

AED ABC   ( Cặp gĩc đồng vị)

Suy ra: DE // BC và �ABC�ACB

Vậy BCDE là hình thang cân ( dấu hiệu nhận biết hình thang cân).

c) Để BE = ED thì BED cân tại E

� �

EBD EDB

Mà �BDC EDB� ( Cặp gĩc so le trong)

Suy ra : �BDC DBE� hay BD là đường phân giác của gĩc B

HS: trả lời

GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập:

Cho hình bình hành ABCD trong đĩ cĩ AD=2AB. Kẻ CE AB. Gọi M là trung điểm của AD, nối EM, kẻ MF vuơng gĩc với CE; MF cắt BC tại N.

a. Tứ giác MNCD là hình gì ? b. EMC là tam giác gì ?

c. Chứng minh rằng: BAD� 2�AEM GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

GV: Dự đốn MNCD là hình gì? Chứng minh?

HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng trình bày

GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi giải câu b. HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng trình bày.

GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm giải câu c. GV gợi ý: �AEM EMF� suy ra điều gì? Từ

� �

CMNMNA suy ra điều gì?

HS hoạt động nhĩm, cử đại diện nhĩm lên bảng trình bày.

Vậy I là giao điểm ba đường phân giác của ABC

Thì BE = DE = DC.

Bài 2:

a) Xét AECD : AE // CD ( gt ) AM = MD (gt)

MF // AE ( vì cùng vuơng gĩc với CE) Suy ra : EF = FC ( đlí 3) + Xét BCE : NF // BE ( cm trên) EF = FC Suy ra : BN = NC. Vậy MNCD : MD = NC = 2 AD ; MD // NC

Nên MNCD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

b) EMC cân tại M

Vì MF vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh EC.

c) Ta cĩ : �AEM EMF� ( cặp gĩc so le trong)

� �

) EMC2AEM

� (1)

Mặt khác : CMN� MNA� ( cặp gĩc so le trong) Mà MNA MAN� � ( vì AMN cân tại M) MNA BAN� �

Suy ra : �BAD BAN MAN� � 2CMN� EMC� (2) Từ (1) và (2) suy ra BAD� 2�AEM .

Một phần của tài liệu giáo án toán hình học 8 chương 2 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w