VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu giáo án toán đại số 7 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 39 - 42)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Học thuộc định nghĩa căn bậc hai và cách kí hiệu, phân biệt số hữu tỉ và số vơ tỉ. BTVN 83, 84 trang 41,42 SGK,106 107,110,114 trang 18,19 SBT

BTVN : 90, 91, 92 tr 45 sgk Bài 117, 118 tr 20 sbt Ơn lại các tập hợp số đã học; các tính chất

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Luyện tập các phép tính về số thực.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL GQVĐ - Năng lực chuyên biệt: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK

2. Học sinh: SGK, Ơn lại các tính chất của các phép tính đã học

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết (M1) Thơng hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Số thực So sánh hai số thực So sánh nhiều số thực

Tính giá trị của biểu thức. Giải bài tốn tìm x

Giải bài tốn tìm x

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. KHỞI ĐỘNG A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tính huống xuất phát

- Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Dự đốn tập hợp số mới từ các số đã học

Họat động của GV Họat động của HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, số vơ tỉ, căn bậc hai của 1 số.

* GV: Tất cả các tập hợp số đĩ hợp thành tập hợp số mới, Em hãy dự đốn xem đĩ là tập hợp nào ?

Bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu

- Số tự nhiên: 1; 2; 3; 4;...

- Số nguyên:...; -1; -2; -3; 1; 2; 3; 4;... - Số hữu tỉ:... 1 ; -2 ; ; 0,75; 1, 2(3) ... - Số vơ tỉ: 2,151617… ; , …..

- Dự đốn câu trả lời về tập hợp số mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Hoạt động 1 : So sánh hai số thực - Mục tiêu: Biết cách so sánh các số thực

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Hs so sánh được hai số thực

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 91/45SGK

- Cá nhân thực hiện, 4 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá

Bài 92 trang 45 SGK

-Gợi ý: Viết về dạng số thập phân rồi so sánh. - HS thảo luận theo nhĩm, đại diện 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá Bài 91/45SGK a) -3,02 < -3,01; b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 ; d) -1,90765 < -1,892 Bài 92 / 45 SGK a) - 3,2 < - 1,5 < 1 2 − < 0 < 1 < 7,4 b)0<1 2 − <1<-1,5<-3,2<7,4

Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức

- Mục tiêu: Biết cách nhĩm các sổ hạng thích hợp để tính nhanh

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Hs tính được giá trị của biểu thức trên tập hợp số thực

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 120 trang 20 SBT: Tính bằng cách hợp lý nhất

GV: Ghi đề bài lên bảng, - Hãy nêu cách thực hiện - HS thảo luận nhĩm thực hiện. Đại diện nhĩm lên bảng trình bày GV: Theo dõi và sửa bài cho từng nhĩm - Chốt lại cách làm Bài 120 / 20 SBT A = (-5,85) +{[+41,3 + (+5)] + (+0,85) = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 41,3 B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+ 3,8) + (-0,8)]} = -8,75 +8,75 + 3,8 – 0,8 = ( -8,75 + 8,75 ) + ( 3,8 – 0,8 )= 3 C = [( + 9,5 ) + ( -13 )] + [ ( -5) + ( +8,5)] = 9,5 – 13 –5 + 8,5 = (9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) = 18 – 18 = 0 Hoạt động 3 : Tìm x

Mục tiêu: Biết cách giải bài tốn tìm x

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Hs làm được bài tốn tìm x trên tập hợp số thực

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 93 tr 45 sgk

GV: Ghi đề lên bảng

- Hãy nêu thứ tự thực hiện. - Thảo luận theo cặp trình bày

Gợi ý: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và trừ để nhĩm các số hạng chứa x + Áp dụng quy tắc chuyển vế + Tìm x 2 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x biết GV: Ghi đề lên bảng

- HS nêu các bước thực hiện Cá nhân HS thực hiện. 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá Bài 93 /45 sgk: Tìm x a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = - 4,9 (3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = – 3,8 b) –5,6x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 (-5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 -2,7x = - 5,94 x = 2,2 Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x, biết a) 3.(10x) = 111 10x = 111 : 3 = 37 x = 37 : 10 = 3,7 b) 3. (10 + x ) = 111 10 + x = 111 : 3 = 37 x = 37 - 10 = 27 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Xem lại các dạng bài tập đã giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm các bài tập 95 tr 45 sgk, 96, 97 101 tr 48, 49 sbt

- Chuẩn bị ơn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ơn tập chương I tr 46 sgk

* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

Câu 1: (M1) : Bài 91SGK Câu 2: (M2) Bài 92 sgk

Câu 3: (M3)Bài 120, 126sbt Câu 4: (M4) Bài 95 sgk

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

ƠN TẬP CHƯƠNG II. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính. Ơn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép tốn trong Q

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý.

3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK

2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ơn tập chương I

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết

(M1) Thơng hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao(M4)

Ơn tập chương I

Hệ thống các kiến thức trong chương I.

Tính nhanh Tính giá trị của biểu thức. Giải bài tốn tìm x

Tìm x dưới dấu giá trị tuyệt đối

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. KHỞI ĐỘNG A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tính huống xuất phát

- Mục tiêu: Ơn tập hệ thống kiến thức trong chương I

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi ơn tập

Họat động của GV Họat động của HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ơn tập chương I.

GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương

I. Ơn tập

N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R Q ∪ I = R , Q ∩ I = ∅

1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2. Các phép tốn về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0

- x nếu x < 0

4. Các cơng thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.

5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

6. Số vơ tỉ. Căn bậc hai của một số khơng âm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu giáo án toán đại số 7 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 39 - 42)