Nghiên cứu Đông Nam A, sô

Một phần của tài liệu Những chuyển biến theo hướng dẫn chủ ở indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 (Trang 37 - 38)

C ỌNG HÒA XẢ HỘI HỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập T ự do H ạnh phúc

20Nghiên cứu Đông Nam A, sô

xúc với n h ân dân như khi còn là ứng cử viên tra n h cử. Đặc biệt, nhiều thàn h viên còn dính líu tới th a m nhũng và hối lộ. Họ n h ậ n tiền từ các công' Ly, ngân hàng, hay từ quan chức ỏ' các địa phương... để ủng hộ cho các dự luật m ang lại lợi ích cho các đối tác n à y 8-1. V ấn đề th a m n hũn g của nhiều th à n h viên quốc hội đã gây ả n h hưởng tiêu cực đến uy tín và ch ất lượng h o ạt động của cơ quan lập p h áp với tu' cách là co' quan n h à nước cao n h ấ t đại diện cho tiếng nói và nguyện vọng của n h â n dân.

K ế t lu ậ n

N hững cải cách tro n g tổ chức và hoạt động của cơ quan lập p h áp Indonesia từ n à m 1999 cho đến n ay cho th â y sự ph át triể n vượt bậc của cơ quan n à y sau khi chế độ T rậ t tự Mới sụp đổ. Từ m ộ t cơ quan chịu sự chỉ đạo và lệ thuộc vào chính quyền T rậ t tự Mói tro n g suốt m ây thập niên , bộ m áy lập p h áp của Indonesia đã biến đổi m ạ n h mẽ cả về cơ câu tổ chức cũng n h ư cơ chê h o ạt dộng theo hướng độc lập và cân b ằng với cơ quan h ành pháp. T rong hơn m ột th ậ p n iên qua, cơ quan lập p h áp đã đóng vai trò quan trọng trong việc sửa đổi, ban h à n h các quy định pháp luật, th a m gia vào quá trìn h dự toán, phân bổ n g ân sách, gia tă n g quyền lợi các địa phương trê n cả nước... M ặc dù vậy, cơ quan lập pháp Indonesia còn những vấn đề cần p hải giải quyết nh ư n ăn g lực và phẩm ch ất chính tr ị của m ột số th à n h viên; các cuộc bầu cử v ẫn chưa thực sự công b ằng và m inh bạch; quyền hạn cho Hội đồng Đại diện Khu vực (DPD) còn hạn chế. .. C hính vì vậy, để có được cơ quan lập ph áp theo đúng như chức n ă n g vốn có của nó, Indonesia cần p h ải có biện pháp để giải q u y ế t n h ữ n g h ạ n c h ế này./.

C H Ú T H ÍC H

1. DPR gồm các th àn h viên được bầu chọn ra từ các đảng chính trị trong cuộc bầu cử lặp pháp

2. Đạo luật nước Cộng hòa Indonesia số 4 năm 1999 (U ndang - U ndang Republik Indonesia Nomor 4 tahun 1999)

3. Điều khoản này được bổ sung sau những nỗ lực b ấ t th à n h của Tổng thông Abdurrahm an W ahit nhằm giải tán quốc hội vào năm 2001 khi ông liên tục bị quốc hội phê phán và luận tội.

4. Điều 7B của Hiến pháp sửa đổi quy định việc luận tội Tổng thống và Phó Tổng thống không chỉ phụ thuộc vào quyết định của DPR và MPR mà còn phải thông qua việc yêu cầu Tòa án Hiến pháp điều tra, xét xử và phán quyết về sự buộc tội. Trong phiên họp toàn thể của DPR đề nghị buộc tội Tổng thống, phải có 2/3 số thành viên của DPR tham dự. Trong sô’ đó, phải có 2/3 số thành viên tham dự phiên họp tán thành đề nghị buộc tội. Chỉ khi Tòa án xác nhận Tổng thống không thể tiếp tục nhiệm kỳ, DPR mới đệ trìn h vấn đề này lên MPR. Điều kiện để MPR ban hành phán quyết luận tội Tổng thống là có ít n hất 3/4 số’ thành viên của MPR tham dự phiên họp, trong đó 2/3 số th ành viên tham dự phiên họp ủng hộ phán quyết luận tội Tổng thống.

5. Chẳng hạn, một trong những vấn đề quan trọng liên quan đến ngân sách tài chính của Indonesia là việc tăng giá xăng dầu. Nhiều th àn h viên quốc hội thường phản ứng m ạnh mẽ với những kế hoạch tăng giá m ặt hàng này, ủng hộ yêu cầu của dân chúng đòi chính phủ phải tiêp tục trọ' giúp giá nhiên liệu. Sự phản đối của các thành viên quốc hội nhiều khi đã gây ra căng thẳng giữa chính phủ và quốc hội, giảm tính thống n h ấ t giữa các lực lượng chính trị điều hành đất nước, nhưng m ặt khác lại tạo ra áp lực để chính phủ phải luôn cân nhắc, tín h toán kỹ trước khi ban hành chính sách. Đây là tình th ế thường diễn ra trong thời kỳ nắm quyền của các Tổng thông Megawati, Susilo Bambang cũng

Hồ Thị Thành - Cải cách lậ p pháp ở Indonesia từ năm 1999 đến nay 21

như Joko Widodo hiện nay.

6. Các cuộc phỏng vấn chị Sri Mastuti ngày 5 th áng 4 năm 2009, tại Ja k a rta , phỏng vấn các chị em phụ nữ t.ại tổ 3, phường Kalibata, quận Pancoran, thành phố Nam Ja k arta, tỉn h J a k a rta (RW3, Kelurahan K alibata, K ecam atan Pancoran, Kotamadya J a k a rta Selatan, Propinsi DKI Ja k arta) ngày 13-14 th á n g 1 năm 2009... 7. Weekly Insight and Analysis in Asia (2014),

N in e Takeaw ays from Indonesia’s Legislative Elections, (Andrew Thornley), h t t p : / / a s i a f o u n d a t i o n . o r g / i n - a s ia /2 0 1 4 /0 4 /1 6 /n in e -ta k e a w a y s-fro m - indonesias-legislative-elections.

8. Crouch, Harold (2010), Political Reform in Indonesia after Soeharto, Institute of Sotheast Asian Studies, tr 68-73.

Một phần của tài liệu Những chuyển biến theo hướng dẫn chủ ở indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 (Trang 37 - 38)