Vì sao nhà quản trị ngại ủy quyền?

Một phần của tài liệu Tình huống Tom Sawyer sơn hàng rào (Trang 25 - 28)

III. Ứng dụng NT ủy nhiệm, ủy quyền.

Vì sao nhà quản trị ngại ủy quyền?

o Một số hậu quả của ủy quyền không hiệu quả: - Nhân viên phân tán vì không biết rõ hướng đi. - Nhân viên lơ là trong công việc.

- Nhân viên không gắn bó với những gì đang xảy ra.  - Tốn nhiều thời gian để phối hợp và giám sát.

- Lãng phí nguồn lực cơ quan.

- Các quyết định có chất lượng thấp

o NQT sợ nhân viên làm sai, gây hậu quả đáng tiếc. o Chỉ có bản thân mình mới có thể làm tốt.

III. Ứng dụng NT ủy nhiệm, ủy quyền.

1. Một số lưu ý khi ủy nhiệm, ủy quyền.

Những điều mà NQT nên tránh khi ủy quyền:

o Coi trao quyền để đùn đẩy trách nhiệm.

o Vừa trao quyền lại không trao.

III. Ứng dụng NT ủy nhiệm, ủy quyền.

1. Một số lưu ý khi ủy nhiệm, ủy quyền.

Cách kiểm tra hiệu quả của việc ủy nhiệm ủy quyền.

Nước Mỹ có một chuyên gia quản lý nổi tiếng nêu ra 10 vấn đề về 10 phương diện. Lãnh đạo có thể định kỳ sử dụng những vấn đề này để thẩm tra và cải tiến kỹ xảo giao quyền. Ví dụ:

* Khi bạn (chỉ giám đốc) không có ở cơ quan thì công việc ở cơ quan đó có trôi chảy, suôn sẻ không?

* Khi bạn đi xa về, có còn công việc lẽ ra cấp dưới phải làm còn chờ bạn xử lý không?

* Bạn có thể thực hiện mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ theo đúng thời gian đặt ra hay phải là đem về nhà hoặc phải làm thêm giờ ở cơ quan?

III. Ứng dụng NT ủy nhiệm, ủy quyền.

Một phần của tài liệu Tình huống Tom Sawyer sơn hàng rào (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(35 trang)