Bảo dưỡng định kỳ được thực hiện sau một khoảng hành trình hoạt động nhất định của xe bởi các kỹ thuật viên tại các trạm sửa chữa bảo dưỡng, nhằm kiểm tra, bảo dưỡng các cụm cơ cấu trên xe nĩi chung và hệ thống treo nĩi riêng, phát hiện kịp thời những hư hỏng hay những biến xấu của các chi tiết cĩ thể dẫn tới hư hỏng hoặc giảm hiệu quả làm việc của xe.
- Định kỳ kiểm tra tình trạng nhíp, lị xo, giảm chấn, kiểm tra xiết chặt các bu lơng và khắc phục những hư hỏng phát hiện được.
- Quan sát sự rạn nứt, mài mịn của nhíp, vặn chặt các mối ghép: quang nhíp, các đầu cố định, di động của nhíp...khắc phục hoặc thay thế mới.
- Bơi trơn cho ắc nhíp.
- Đo độ võng tĩnh của nhíp so sánh với tiêu chuẩn, nếu khơng đảm bảo phải thay mới.
- Kiểm tra độ mịn của ắc nhíp, bạc ắc nhíp. Để tăng độ căng cho các bạc cĩ thể dùng săm ơ tơ (cũ) cắt các vịng đệm và đặt vào giữa chúng.
- Đối với giảm chấn phải kiểm tra rị rỉ dầu (với giảm chấn ống, rỉ dầu nhiều phải thay mới), xiết chặt các mối ghép... Khi bảo dưỡng giảm chấn định kỳ, xem xét sự bắt chặt cũng như kiểm tra tình trạng các bạc cao su trong các tai bắt.
- Trong quá trình sử dụng khơng nên điều chỉnh giảm chấn vì phớt chắn dầu, cần piston, và các chi tiết khác của bộ giảm chấn được chế tạo với độ chính xác rất cao nên khi sử dụng, bảo dưỡng nĩ cần phải chú ý những điểm sau đây:
+Khơng được để phần cần piston nằm ngồi xy lanh bị cào xước để chống rị rỉ dầu trong xy lanh. Ngồi ra, cần piston khơng được dính sơn, dầu.
+ Để tránh làm hỏng phớt chắn dầu do tiếp xúc với van piston, khơng được quay cần piston và xylanh khi bộ giảm chấn giãn ra hết cỡ.
- Chỉ tiến hành tháo giảm chấn trong các trường hợp: + Xuất hiện sự chảy dầu khơng khắc phục được. + Mất lực ở hành trình nén và trả.
+ Cần thay chất lỏng cơng tác.
- Ngồi các trường hợp trên tháo giảm chấn là khơng cần thiết. Phải lau sạch bụi bẩn, rửa sạch , làm khơ giảm chấn trước khi tháo.
- Sau 3000 km chạy hoặc khi xuất hiện chảy dầu qua đệm của thanh đẩy và đệm làm kín. Ta cần xiết chặt lại các đai ốc, nếu chảy dầu vẫn khơng hết thì tháo giảm chấn , xem xét các đệm kín và lỗ của bạc dẫn hướng của thanh đẩy. Phớt mịn mặt trong, bạc dẫn hướng cũng như thanh đẩy thì phải thay thế.
- Hiệu quả giảm chấn bị giảm hay khơng làm việc cĩ thế do kẹt hệ thống van, hỏng các lị xo, nứt vỡ các chi tiết. Trong trường hợp này tháo giảm chấn, rửa sạch các chi tiết, thay thế lị xo gãy và các chi tiết bị hỏng hoặc thay mới thồn bộ.