- Tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài để phỏt triển cơ sở hạ tầng và phỏt triển sản xuất, qua đú phỏt triển dịch vụ bỏn lẻ.
3.3.2.6. Đào tạo và quản lý nhõn viờn:
Mỗi siờu thị mới ra đời cần hơn 100 người, đa số là ở những vị trớ cần chuyờn mụn và kinh nghiệm. Việc tuyển dụng và đào tạo đũi hỏi thời gian nhất định, do đú đũi hỏi tớnh kế hoạch cao.
- Cần tổ chức tuyển dụng người lao động vào làm việc ở cỏc vị trớ thớch hợp với năng lực. Cú tổ chức cỏc khoỏ đào tạo nõng cao tay nghề, trỡnh độ, khả năng giao tiếp, hiểu biết về cỏc loại hàng hoỏ, sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ mới…cho cỏn bộ nhõn viờn trong siờu thị. Cú chế độ đói ngộ hợp lý với nhõn viờn, động viờn khuyến khớch tinh thần trỏch nhiệm, phục vụ khỏch hàng nhiệt tỡnh. Quản lý chặt chẽ cụng tỏc mua hàng, dự trữ một cỏch khoa học.
- Thiết lập bộ phận marketing chuyờn nghiệp, đi sõu vào nghiờn cứu thị trường cũng như khỏch hàng để người quản lý đưa ra cỏc quyết định kinh doanh.
- Củng cố hoạt động của bộ phận bảo hành, chủ động liờn lạc định kỳ với khỏch hàng sau khi mua cỏc sản phẩm cú bảo hành, thể hiện sự quan tõm đến khỏch hàng.
KẾT LUẬN
Dịch vụ bỏn lẻ núi chung và siờu thị bỏn lẻ núi riờng là hoạt động quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Nú là mắt xớch khụng thể thiếu trong hệ thống phõn phối hàng húa từ khõu sản xuất tới người tiờu dựng cuối cựng, từ đú thỳc đẩy sản xuất, phỏt triển kinh tế và gia tăng lợi ớch cho người tiờu dựng.
Việt Nam đó cú bước phỏt triển kinh tế – xó hội vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 2001 – 2007 là trờn 7,5%. Cựng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là sự ổn định chớnh trị - xó hội, quy mụ thị trường với hơn 85 triệu dõn, mức độ tiờu dựng ngày càng lớn khiến cho Việt Nam được đỏnh giỏ là thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới hiện nay. Hệ thống siờu thị bỏn lẻ Việt Nam cũng đó ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng của mỡnh trong việc lưu thụng hàng húa, thỳc đẩy sản xuất, tạo ra một kờnh phõn phối hàng húa hiệu quả, tiện lợi và hiện đại.
Sự bựng nổ của cỏc siờu thị bỏn lẻ Việt Nam thời gian qua phản ỏnh sức hấp dẫn của thị trường bỏn lẻ Việt Nam, nú cũng phản ỏnh mức độ cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực bỏn lẻ khi mà cỏc cam kết mở cửa thị trường phõn phối một cỏch toàn diện sắp đến (1.1.2009). Sự phỏt triển cả về số lượng và chất lượng hoạt động kinh doanh của siờu thị nội đó bước đầu cho thấy sự chủ động đún nhận cạnh tranh mạnh mẽ từ cỏc tập đoàn hàng đầu nước ngoài.
Tuy nhiờn, sự hoạt động của hệ thống siờu thị Việt Nam thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế như: tự phỏt, tràn lan; quy mụ nhỏ, hoạt động thiếu chuyờn nghiệp và “mạnh ai nấy chạy”; tuõn thủ luật phỏp thấp (cũn hiện tượng hàn giả, hàng nhỏi, hàng hết hạn sử dụng...).
Chớnh vỡ những lý do trờn, để đảm bảo phỏt triển siờu thị bỏn lẻ Việt Nam trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt nhu cầu tỏi sản xuất mở rộng của nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trường và mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới thỡ khụng chỉ cần những chớnh sỏch phự hợp, đồng bộ, hiệu quả từ phớa Nhà nước mà cũn đỏi hỏi sự năng động, nhạy bộn trong việc đưa ra cỏc giải phỏp của bản thõn cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam. Dự là chớnh sỏch vĩ mụ từ phớa Nhà nước hay chớnh sỏch vi mụ của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ thỡ đều phải nhằm mục tiờu tăng sức cạnh tranh của hệ thống siờu thị bỏn lẻ nội địa với siờu thị ngoại mà cũn phải phự hợp với những cam kết quốc tế - đặc biệt cam kết với WTO.