Có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.

Một phần của tài liệu Tong hop cong thuc sinh hoc 12 (Trang 33 - 34)

Hướng dẫn giải:

- Thành phần kiểu gen ở giới cái: 0,1AA:0,2Aa:0,7aa => Tần số alen A ở giới cái = 0,1 + 0,2 : 2 = 0,2 => Tần số alen a ở giới cái = 1 – 0,2 = 0,8

- Thành phần kiểu gen ở giới đực là: 0,36AA:0,48Aa:0,16aa => Tần số alen A ở giới đực = 0,36 + 0,48 : 2 = 0,6

=> Tần số alen a ở giới đực = 1 – 0,6 = 0,4 - Quần thể trên tiến hành ngẫu phối sau 1 thế hệ:

Giới đực Giới cái

0,6 A 0,4 a

0,2 A 0,12AA 0,08Aa

0,8 a 0,48Aa 0,32aa

=> Ở F1 cấu trúc di truyền của quần thể là:

0,12AA : 0,56Aa : 0,32aa => Đáp án A

34

VD3: Ở một loài thú ngẫu phối, xét một gen có hai alen A và a nằm trên NST giới tính X không có alen tƣơng ứng trên Y. Biết quần thể khởi đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,2XA

Y + 0,8XaY ở giới đực và 0,2XAXA + 0,6XAXa + 0,2XaXa ở giới cái. Sau một thế hệ ngẫu phối, 0,8XaY ở giới đực và 0,2XAXA + 0,6XAXa + 0,2XaXa ở giới cái. Sau một thế hệ ngẫu phối, tần số alen ở mỗi giới là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Quần thể khởi đầu: - Ở giới đực: + Tần số alen A = 0,2 + Tần số alen a = 0,8 - Ở giới cái: + Tần số alen A = 0,2 + 0,6 : 2 = 0,5 + Tần số alen a = 1 – 0,5 = 0,5

Sau một thế hệ ngẫu phối, tần số các alen ở mỗi giới là:

- Tần số alen của giới dị giao bằng tần số alen của giới đồng giao tử ở thế hệ trƣớc => Ở giới đực: A = a = 0,5.

- Tần số một alen ở giới đồng giao bằng trung bình cộng các tần số alen tần số alen ở thế hệ trƣớc

Một phần của tài liệu Tong hop cong thuc sinh hoc 12 (Trang 33 - 34)